Sau khi đọc bài văn trên, em biết thêm gì về vùng đất này?
Câu 3: Trang 103 sgk ngữ văn 7 tập 2
Sau khi đọc bài văn trên, em biết thêm gì về vùng đất này?
Bài làm:
Sau khi đọc bài văn, người đọc biết Huế không chỉ nổi tiếng bởi danh lam thắng cảnh và các di tích lịch sử, Huế không chỉ nổi tiếng bởi nón bài thơ, các món ăn tinh tế trở thành ấm thực cung đình mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Nghe ca Huế trong thuyền rồng trên sông Hương là một thú tao nhã, đầy quyến rũ. Và chỉ khi nghe người Huế hát nhạc Huế bằng giọng điệu ngọt ngào, say đắm rồi lênh đênh trên dòng sống Hương bốn bề yên tĩnh trong đêm, người ta mới cảm nhận được một Huế đúng chất của nó.
Xem thêm bài viết khác
- . Trong Sống chết mặc bay, tác giả đã kết hợp khéo léo phép tương phản và phép tăng cấp để bộc lộ rõ nét tính cách của nhân vật. Trả lời các câu hỏi sau
- Soạn văn bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
- Đọc lại đoạn văn: “Đồng bào ta ngày nay” đến “nơi lòng nồng nàn yêu nước”, và hãy cho biết: Câu mở đoạn và câu liên kết đoạn.
- Cho hai đề tập làm văn sau: a) Giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. b) Chứng minh rằng Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một suy nghĩ đúng đắn.
- Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung nội dung gì
- Theo em nghệ thuật nghị luận ở bài này có những đặc điểm gì nổi bật? (Bố cục, chọn lọc dẫn chứng và trình tự đưa dẫn chứng, hình ảnh so sánh)
- Cảm nhận của em về nhân vật Thị Kính
- Viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm lửng
- Mỗi câu đặc biệt và rút gọn em vừa tìm được trong bài tập trên có tác dụng gì
- Tóm tắt ngắn gọn trích đoạn Nỗi oan hại chồng
- Khung cảnh ở phần đầu trích đoạn là khung cảnh gì? Qua lời nói và cử chỉ của Thị Kính ở đây, em có nhận xét gì về nhân vật này?
- Sưu tầm những câu chuyện về đức tính giản dị của Bác Hồ Chuyện về lối sống giản dị của Bác