Nêu rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong mỗi câu dưới đây
Bài tập 2: trang 123 sgk Ngữ Văn 7 tập 2
Nêu rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong mỗi câu dưới đây
Bài làm:
a) Dưới ánh trăng này, dòng thác nước sẽ đổ xuống làm máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn
(Thép Mới)
b) Con sống Thái BÌnh quanh năm vỗ sóng òm ọp vào dườn bãi và ngày ngày vẫn mang phù sa bồi cho bãi thêm rộng; nhưng mỗi năm vào mùa nước, cũng con sông Thái Bình mang nước lũ về làm ngập hết cả bãi Soi
(Đào Vũ)
c) Có kẻ nói từ khi cá ca sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề tài ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.
(Hoài Thanh)
Trả lời
a) Đánh dấu ranh giới giữa các về của một câu ghép có cấu tạo phức tạp: dưới ánh trăng,...;giữa biển rộng...
b) Đánh dấu ranh giới giữa các về của một câu ghép có cấu tạo phức tạp: Con sông Thái Bình...; nhưng mỗi năm vào mùa nước,...
c) Đánh dấu ranh giới giữa các về của một câu ghép có cấu tạo phức tạp: Có kẻ nói từ khi...;từ khi có người...
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
- Hãy ghi lại tên các bài văn nghị luận đã học và đọc trong Ngữ Văn 7 tập 2
- Viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm phẩy
- Nội dung và nghệ thuật văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Hãy dựa vào kiến thức văn học đã có, giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói đó
- Dùng một vài dẫn chứng trong các tác phẩm đã học ở Ngữ văn 6 và Ngữ văn 7 để chứng minh ý kiến sau đây của Hoài Thanh
- Hãy ghi lại tên các bài văn biểu cảm được học và đọc trong Ngữ văn 7, tập 1 (chỉ ghi lại các bài văn xuôi)
- Soạn văn bài: Rút gọn câu
- Có người nói: Làm văn chứng minh cũng dễ thôi, chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong.
- Theo em, đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì?
- Soạn văn 7 tập 2 bài Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
- Khung cảnh ở phần đầu trích đoạn là khung cảnh gì? Qua lời nói và cử chỉ của Thị Kính ở đây, em có nhận xét gì về nhân vật này?