Soạn văn bài: Thao tác lập luận bác bỏ
Khi viết một bài văn nghị luận, để người đọc hiểu và bị thuyết phục bởi quan điểm đúng của mình cần sử dụng lập luận bác bỏ những ý kiến khác không chính xác hoặc những ý kiến sai lệch. Hôm nay Tech12 xin được tóm tắt nội dung chính, và hướng dẫn soạn bài đầy đủ mời các bạn cùng tham khảo.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ
Lập luận bác bỏ: là cách thức đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng khoa học của mình để phủ nhận ý kiến, quan điểm thiếu chính xác của người khác. Từ đó, nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe.
Mục đích: Dùng những lí lẽ, dẫn chứng đúng đắn, khoa học để chỉ rõ những sai lầm, thiếu khoa học của một ý kiến, quan điểm nào đó; đồng thời bày tỏ và bênh vực ý kiến đúng đắn.
Tác dụng: là thao tác quan trọng giúp cho bài nghị luận thêm sâu sắc và giàu tính thuyết phục; là thao tác rất cần thiết trong cuộc sống.
Yêu cầu: tỏ thái độ khách quan, có chừng mực; phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng tranh luận.
II. Cách bác bỏ
Có thể bác bỏ một luận điểm, luận cứ hoặc cách lập luận bằng cách nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân hoặc phân tích những khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác,… của luận điểm, luận cứ, lập luận ấy.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 26 sgk ngữ văn 11 tập 2
Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi.
Câu 2: Trang 27 sgk ngữ văn 11 tập 2
Trong lớp có bạn cho rằng: Không kết bạn với những người học yếu. Anh (chị) hãy bác bỏ quan niệm đó.
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Thao tác lập luận bác bỏ". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 10 tập 2.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Về luân lí xã hội ở nước ta
- Phân tích bài thơ Tràng giang
- Vì sao có thể khẳng định đoạn văn sau đây thuộc phong cách chính luận
- Trong đoạn trích dưới đây có sử dụng thao tác lập luận bình luận không?
- Thảo luận về ý nghĩa thời sự của truyện ngắn Người trong bao
- Nhà thơ Huy Cận đã từng viết: “Chàng Huy Cận khi xưa hay sầu lắm.” Em hãy làm rõ điều này thông qua việc phân tích tác phẩm “Tràng giang” của Huy Cận.
- Soạn văn 11 bài Tiểu sử tóm tắt
- Những câu hỏi trong bài thơ hướng tới ai và có tác dụng gì trong việc biểu hiện tâm trạng của tác giả
- Soạn văn bài: Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận
- Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu
- Đặt câu với mỗi từ ngữ tình thái sau đây: chưa biết chừng, là cùng, ít ra,...
- Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn