Nhận xét về cách kết hợp yếu tố biểu cảm với yếu tố nghị luận trong đoạn trích Về luân lí xã hội của Phan Châu Trinh
Câu 5: Trang 88 sgk Ngữ Văn 11 tập hai
Nhận xét về cách kết hợp yếu tố biểu cảm với yếu tố nghị luận trong đoạn trích.
Bài làm:
- Tác giả đã kết hợp nhuẫn nhuyễn, khéo lẽo giữa yếu tố biểu cảm và yếu tố nghị luận trong đoạn trích.
- Yếu tố nghị luận là các lập luận, lí lẽ thể hiện tư tưởng, quan điểm của tác giả về luân lí xã hội của nước ta lúc bấy giờ.
- Yếu tố biểu cảm biểu hiện qua các câu cảm thán, các câu than, câu nhận xét như Thương hại thay!, Thương ôi! Làng có một trăm dân mà...., Ôi! Một dân tộc như thế...
- Ý nghĩa của việc kết hợp các yếu tố biểu cảm với nghị luận
- Tạo ra sự linh hoạt trong giọng điệu nghị luận, tác giả không chỉ thể hiện quan điểm của mình bằng lí trí mà còn bằng tình cảm
- Tăng sức thuyết phục cho bài nghị luận
Xem thêm bài viết khác
- Phân biệt khái niệm nghị luận và chính luận
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Từ ấy Soạn văn 11 bài Từ ấy
- Bài điếu văn này có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần
- Soạn văn bài: Phong cách ngôn ngữ chính luận
- Theo anh (chị), truyện ngắn Người trong bao có những đặc sắc gì về nghệ thuật
- Soạn văn 11 bài Tiểu sử tóm tắt Soạn bài Tiểu sử tóm tắt
- Soạn văn bài: Về luân lí xã hội ở nước ta
- Cách cảm nhận không gian và thời gian của bài thơ có gì đáng chú ý
- Vì sao có thể khẳng định đoạn văn sau đây thuộc phong cách chính luận
- Nội dung chính bài Luyện tập thao tác lập luận và bình luận
- Nghị luận xã hội về: thiếu trung thực trong thi cử van 11
- Nội dung chính bài Tiểu sử tóm tắt Soạn bài Tóm tắt tiểu sử trang 53 Văn 11