-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Tách nghĩa tình thái và nghĩa sự việc trong các ví dụ
Câu 2: Trang 9 sgk ngữ văn 11 tập 2
Tách nghĩa tình thái và nghĩa sự việc trong các ví dụ.
Bài làm:
- Trong câu "có một ông rể quý như Xuân kể cũng danh giá thực, nhưng cũng đáng sợ lắm"
- Nghĩa sự việc : nói về xuân.
- Nghĩa tình thái : sự công nhận sự danh giá là có thực, nhưng chỉ thực ở một phương diện nào đó, còn ở phương diện khác thì đều là đáng sợ.
- Trong câu "có lẽ hắn cũng như mình chọn nhầm nghề mất rồi"
Nghĩa sự việc : quản ngục nghĩ về việc chọn nghề của mình và thầy thơ lại.
Nghĩa tình thái : thể hiện một phỏng đoán chỉ mới là khả năng, chứ chưa hoàn toàn chắc chắn về việc chọn nhầm nghề.
Trong câu "dễ họ cũng phân vân như mình, vì đến chính ngay mình, mình cũng không biết rõ con gái mình có hư hay là không". Câu này có hai sự việc và hai tình thái :
Sự việc 1 : họ cũng phân vân như mình.
Nghĩa tình thái 1: thái độ phỏng đoán, chưa chắc chắn ( từ “ dễ” = “ có lẽ)
Sự việc 2 : mình cũng không biết rõ con gái mình có hư hay không.
Nghĩa tình thái 2: nhấn mạnh bằng các từ tình thái ( “đến ngay chính mình”).
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tràng Giang
- Nhận xét về cách kết hợp yếu tố biểu cảm với yếu tố nghị luận trong đoạn trích Về luân lí xã hội của Phan Châu Trinh
- Phân tích ý nghĩa tư tưởng nghệ thuật của biểu tượng "cái bao"; từ đó khái quát chủ đề tư tưởng của truyện ngắn "Người trong bao"
- Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn văn chính luận sau: "Ai có súng dùng súng... cứu nước"
- Ôn tập phần tập làm văn trong chương trình ngữ văn 11 kì 2
- Các biện pháp tu từ trong bài Vội vàng Biện pháp nghệ thuật, tu từ sử dụng trong bài thơ Vội vàng
- Đặt câu với mỗi từ ngữ tình thái sau đây: chưa biết chừng, là cùng, ít ra,...
- Nội dung chính bài Đây thôn vĩ dạ
- Soạn văn bài: Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
- Trong lớp có bạn cho rằng: Không kết bạn với những người học yếu. Anh (chị) hãy bác bỏ quan niệm đó
- Có người cho rằng bình luận chẳng qua chỉ là sự kết hợp của hai kiểu lập luận giải thích và chứng minh. Nhận xét ấy đúng hay không đúng
- Khi thấy được áng sáng của lí tưởng soi rọi, nhà thơ đã có những nhận thức mới về lẽ sống như thế nào Câu 2 trang 44 sgk Ngữ văn 11 tập 2
Nhiều người quan tâm
-
Các biện pháp tu từ trong bài Vội vàng Biện pháp nghệ thuật, tu từ sử dụng trong bài thơ Vội vàng
-
Nội dung chính bài Vội vàng Nội dung bài thơ Vội vàng
-
Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật trong Vội vàng Nội dung và nghệ thuật bài Vội vàng