-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Soạn văn 11 bài Tiểu sử tóm tắt Soạn bài Tiểu sử tóm tắt
Soạn bài Tiểu sử tóm tắt
KhoaHoc mời các bạn cùng theo dõi nội dung chi tiết bài Soạn bài Tiểu sử tóm tắt Ngữ văn 11 tập 2 được chúng tôi tổng hợp trong bài viết dưới đây.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. Mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt
1. Mục đích
- Tiểu sử tóm tắt là văn bản thông tin khách quan, trung thực những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của một cá nhân
- Mục đích tiểu sử tóm tắt: giới thiệu về cuộc đời, sự nghiệp, cống hiến của người được nói tới.
2. Yêu cầu
- Thông tin khách quan, chính xác về người được nói tới: cụ thể, chính xác số liệu, mốc thời gian, thành tích, đóng góp nổi bật của người được giới thiệu trong lĩnh vực hoạt động đang được quan tâm
- Nội dung và độ dài: phù hợp với mục đích viết tiểu sử tóm tắt.
- Văn phong bản tiểu sử tóm tắt cần cô đọng, trong sáng, không sử dụng các biện pháp tu từ.
II. Cách viết tiểu sử tóm tắt
1. Chọn tài liệu để viết tiểu sử: Bản tóm lược cần chính xác, chân thực, ngắn gọn nhưng phải nêu rõ nét đặc trưng của cuộc sống, sự giới thiệu của người sử dụng.
2. Viết tiểu sử tóm tắt:
Tiểu sử bài tiểu luận thường có các phần:
- Giới thiệu khái quát về nhân thân (họ tên, ngày tháng năm sinh, quê quán, gia đình, học vấn,...) của người được giới thiệu
- Hoạt động xã hội của người được giới thiệu: làm gì, ở đâu, mối quan hệ với mọi người,...
- Những đóng góp, những thành tựu tiêu biểu của người được giới thiệu
- Đánh giá chung
B. Luyện tập
Câu 1 trang 55 sgk Ngữ Văn 11 tập 2
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào cần viết tiểu sử tóm tắt?
Câu 2 trang 55 sgk Ngữ Văn 11 tập 2
Hãy cho biết những điểm giống nhau và khác nhau giữa văn bản tiểu sử tóm tắt với các văn bản khác: điếu văn, sơ yếu lí lịch, thuyết minh.
Câu 3 trang 55 sgk Ngữ Văn 11 tập 2
Hãy viết tiểu sử tóm tắt của một nhà văn, nhà thơ được học trong chương trình Ngữ văn lớp 11.
Phần tham khảo mở rộng
Trình bày những nội dung chính trong bài: "Tiểu sử tóm tắt ". Bài học nằm trong chương trình Ngữ Văn 11 tập 2.
=> Trắc nghiệm ngữ văn 11 bài: Tiểu sử tóm tắt
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Tiểu sử tóm tắt Soạn bài Tóm tắt tiểu sử trang 53 Văn 11
- Hãy viết tiểu sử tóm tắt của một nhà văn, nhà thơ được học trong chương trình Ngữ Văn lớp 11 Soạn bài Tóm tắt tiểu sử trang 53 Văn 11
- Câu 1 trang 55 sgk Ngữ Văn 11 tập 2 Soạn bài Tóm tắt tiểu sử trang 53 Văn 11
- Hãy cho biết những điểm giống nhau và khác nhau giữa văn bản tiểu sử tóm tắt với các văn bản khác Soạn bài Tóm tắt tiểu sử trang 53 Văn 11
- Hướng dẫn soạn văn lớp 11, ôn tập lý thuyết, kiến thức trọng tâm. Các bài học trong Văn 11 đều được KhoaHoc hướng dẫn soạn bài và phân tích chi tiết. Hi vọng rằng, thông qua tài liệu này, các em học sinh nắm tốt được nội dung bài học. Để tìm bài này trên m
- TUẦN 1
- TUẦN 2
- TUẦN 3
- TUẦN 4
- TUẦN 5
- Ngữ văn 11 tập 2
- TUẦN 19
- TUẦN 20
- TUẦN 21
- TUẦN 22
- TUẦN 23
- TUẦN 24
- Tuyển tập văn mẫu lớp 11
- Không tìm thấy