Soạn văn bài: Việt Bắc (Phần một: Tác giả)
Tố Hữu là một trong những lá cờ đầu của nền văn nghệ cách mạng Việt Nam. KhoaHoc sẽ tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi của bài tìm hiểu về tác gia Tố Hữu. Mời các bạn cùng tham khảo.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Tố Hữu (1920-2002 ) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành. Quê quán ở Quảng Thọ, Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế.
- Các tập thơ chính: "Từ ấy" (1937-1946), "Việt Bắc"(1946-1954), "Gió lộng" (1955-1961), "Ra trận" (1962-1971), "Máu và hoa" (1972-1977), "Một tiếng đờn" (1992), "Ta với ta" (1999)
- Phong cách thơ Tố Hữu:
- Thơ Tố Hữu mang đậm khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn
- Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị
- Giọng điệu tâm tình ngọt ngào
- Đậm đà tính dân tộc
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1 (Trang 99 SGK) Nêu những nét lớn trong cuộc đời Tố Hữu.
Câu 2 (Trang 99 SGK) Những chặng đường thơ Tố Hữu gắn bó như thế nào với những chặng đường cách mạng của bản thân nhà thơ, với những giai đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam?
Câu 3 (Trang 99 SGK) Tại sao nói thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị?
Câu 4 (Trang 99 SGK) Tính dân tộc trong hình thức nghệ thuật thơ Tố Hữu biểu hiện ở những điểm cơ bản nào?
Luyện tập
Bài tập 1: trang 100 sgk Ngữ Văn 12 tập một
Chọn một bài thơ của Tố Hữu mà anh (chị) yêu thích nhất. Phân tích cả bài hoặc một đoạn trong bài thơ đó.
Bài tập 2: trang 100 sgk Ngữ Văn 12 tập một
Xuân Diệu viết: "Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên đến trình độ là thơ rất đỗi trữ tình" (Tố Hữu với chúng tôi, Tlđd).
Anh (chị) hiểu nhận xét đó như thế nào?
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích bài thơ Chiều tối (Mộ) trong tập Nhật kí trong tù để làm rõ sự hòa hợp độc đáo...
- Soạn văn bài: Người lái đò sông Đà
- Nội dung chính bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- Những nhận xét sau đây đúng hay sai? Vì sao?
- Soạn văn bài: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Giải thích và phân biệt thuật ngữ khoa học với từ ngữ thông thường qua các ví dụ sau: điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, mặt phẳng góc, đường tròn, góc vuông…
- Nội dung chính bài Bác ơi! (Bài đọc thêm)
- Phân tích màu sắc dân tộc được biểu hiện qua cách sử dụng hình ảnh của tác giả
- Bài thơ được viết theo thể thơ tự do, thiết lập cấu tứ trên dòng cảm xúc mãnh liệt...
- Nét độc đáo trong cách thể hiện niềm vui Cao – Bắc – Lạng được giải phóng qua phần đầu và phần cuối của bài thơ?
- Cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao – Bắc – Lạng và tội ác của giặc Pháp đã được diễn tả như thế nào?
- Nhận xét vắn tắt sự khác biệt về đặc trưng của văn học lãng mạn và văn học hiện thực...