-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Nội dung chính bài Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận ". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 12 tập 1.
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm
Trong văn lập luận thường mắc phải những lỗi sau:
Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm. Lỗi về cách thức lập luận. Luận cứ và luận điểm không phù hợp.
Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ. Luận cứ lộn xộn, không theo trật tự lô –gic, và không đúng tiến tình lịch sử, cũng như bản chất của lịch sử.
B. Nội dung chính cụ thể
Trong văn lập luận thường mắc phải những lỗi sau:
I- Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm.
- Luận điểm ở đây bị lặp ý.
- Luận điểm dài dòng và không đi vào trọng tâm của vấn đề. Giữa luận điểm và luận cứ không có sự kết nối mà nó quá rời rạc.
Ví dụ 1: Cảnh vật trong bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến thật là vắng vẻ. Ngõ trúc quanh co, sóng nước gợn tí, lá vàng đưa vèo, chiếc thuyền bé tẻo teo… Cảnh vật dường như ngưng đọng, im lìm. Bởi vậy, nét bút của Nguyễn Khuyến đã tạo dựng thành công cảnh sắc im ắng ấy.
Lỗi: Luận điểm ở đây bị lặp ý. lặp từ ngữ ở câu 1, 3 và 4.
Sửa: Cảnh vật ... tẻo teo, cảnh vật dường như ngưng đọng lại. Phải là một người rất yêu quê hương đất nước, Bắc Bộ, tác giả mới có thể miêu tả cảm xúc chân thật đến thế.
II- Lỗi về cách thức lập luận
- Luận cứ thiếu chính xác.
- Luận cứ lộn xộn, không theo trật tự lô –gic, và không đúng tiến tình lịch sử, cũng như bản chất của lịch sử.
Ví dụ 2: Lịch sử dân tộc ta đã ghi lại biết bao nhiêu trang sử hào hùng với những tên tuổi sáng chói muôn đời. Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán. Nguyễn Huệ đánh tan quân xâm lược nhà Thanh. Lê Lợi đại phá quân Minh. Aỉ Chi Lăng mãi là mồ chôn quân xâm lược. Đời Trần Hưng Đạo nhân dân đánh đuổi quân Nguyên, giành lại độc lập cho đất nước. Cửa biển Bạch Đằng lập chiến công lừng lẫy ở non sông. Những tên tuổi đó mãi sống cũng non sông đất nước.
Lỗi: Luận cứ lộn xộn, không theo trật tự lô –gic, và không đúng tiến tình lịch sử, cũng như bản chất của lịch sử.
III. Lỗi về cách thức lập luận
Luận cứ không phù hợp với luận điểm bởi cách liên kết và dẫn dắt luận điểm chưa hợp lý. Luận cứ và luận điểm không phù hợp.
Ví dụ 3: Nam Cao viết nhiều về nông thôn. Lão Hạc ăn bả chó tự tử để tránh đói. Anh cu Phúc chết lặng trong xó nhà ẩm ướt, trước những đôi mắt “dại đi vì đói” của hai đứa con. Bà cái đĩ chết vì một bữa no, tức là một kiểu chết vì quá đói. Lại có cảnh đám cưới, nhưng cưới để chạy đói.
Lỗi: luận cứ và luận điểm không phù hợp:
Sửa: Nam Cao viết nhiều về người nông dân và miếng cơm manh áo.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Đọc thêm: Đô-xtôi-ép-xki
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Đất Nước
- Soạn văn bài: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Soạn văn bài: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc
- Sáu khổ giữa bài thơ tập trung thể hiện hình tượng Bác Hồ như thế nào...
- Phân tích những biểu hiện của tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Hãy nêu những nét khái quát về di sản văn học của Hồ Chí Minh
- Bài thơ là lời tự bạch của một tâm hồn phụ nữ đang yêu. Theo cảm nhận của anh/chị, tâm hồn người phụ nữ đó có đặc điểm gì?
- Soạn văn hay: Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt (Trang 30 34 SGK)
- Soạn văn 12 bài Quá trình văn học và phong cách văn học
- Theo tác giả, vì sao văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu cũng giống như “những vì sao có ánh sáng khác thường”, “con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy”?
- Soạn văn hay: Tuyên ngôn độc lập (Trang 38 42 SGK)