Soạn VNEN GDCD 6 bài 7: Cuộc sống hòa bình
Soạn VNEN GDCD 6 bài 7: Cuộc sống hòa bình - Sách VNEN GDCD lớp 6 trang 60. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Tìm hiểu ý nghĩa của lời ca và cảm nhận giai điệu bài hát
b. Trả lời câu hỏi:
- Nội dung của bài hát nói lên điều gì?
- Tâm trạng của em như thế nào khi hát hoặc nghe bài hát này.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu quan niệm về cuộc sống hòa bình
Đọc thông tin, sau đó thảo luận trả lời các câu hỏi:
- Hãy nêu một số biểu hiện cụ thể của cuộc sống hòa bình?
- Đối lập với cuộc sống hòa bình là gì?
2. Tìm hiểu về giá trị của cuộc sống hòa bình
a. Chia sẻ trải nghiệm về sự bình yên và bất an
- Hãy nghĩ về những giây phút em cảm thấy thảnh thơi, thư giãn, không lo lắng hay buồn phiền gì. Khi nào em thường có cảm giác đó?
- Hãy nghĩ về những giây phút mà em cảm thấy rồi bời, tức giận, bất an trong lòng. Khi nào em thường có cảm giác đó? Hãy chia sẻ điều đó với cả lớp
b. Tìm hiểu nguyên nhân của sự không bình yên trong em
Điều gì dưới đây hay làm các em cảm thấy căng thẳng, lo lắng, bất an, khó chịu? (Hãy đánh dấu x vào ô chỉ mức độ phù hợp với em, và em có thể điền thêm các nội dung khác chưa có trong bảng).
Tình huống/ cảm xúc/ suy nghĩ | Luôn luôn | Thỉnh thoảng | Không bao giờ |
1. Chưa hoàn thành bài tập | |||
2. Chưa hoàn thành nhiệm vụ được bố mẹ/ thầy cô/ tập thể lớp giao | |||
3. Bị điểm kém | |||
4. Giáo viên yêu cầu mời bố mẹ đến gặp | |||
5. Vi phạm nội quy trường lớp | |||
6. Bị bố mẹ/ thầy cô mắng oan | |||
7. Hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn | |||
8. Bố mẹ bất hòa | |||
9. Thấy mình không bằng bạn bè | |||
10. Nói dối, sợ bị phát hiện | |||
11. Qúy bạn nhưng bạn không quý lại | |||
12. Bị bạn giận, hiểu nhầm/ xa lánh | |||
13. Bị bạn bắt nạt | |||
14. Ganh tỵ với bạn | |||
15. Giận dỗi với bạn | |||
16. Không thực hiện được điều mình mong muốn | |||
17. Bố mẹ kì vọng quá cao về mình | |||
18. Áp lực học tập nặng nề. | |||
19. Khác... |
c. Hãy quan sát các bức ảnh dưới đây về cuộc sống hòa bình (ở cột bên trái) với cuộc sống trong chiến tranh (ở cột bên phải)
(trang 63 sgk)
- Em hãy đặt mình trong từng hoàn cảnh, và chia sẻ về cảm giác ấy của mình với các bạn trong nhóm
- Thảo luận: Cuộc sống hòa bình có giá trị như thế nào?
3. Hành động vì cuộc sống hòa bình
a. Thảo luận: Để góp phần bảo vệ hòa bình cho thế giới, để chiến tranh không còn xảy ra, để các em nhỏ không phải mất cha mẹ, không phải sống lang thang, đói khát, thất học... chúng ta cần làm gì?
b. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào phù hợp với lứa tuổi của em?
4. Tìm hiểu các biện pháp cùng bản thân trở nên bình yên, thanh thản hơn
Hãy thảo luận với các bạn, lựa chọn và ghi các biện pháp đã cho vào ô phù hợp trong bảng dưới đây và bổ sung thêm những biện pháp khác của nhóm (nhớ kèm theo lời giải thích vì sao lại lựa chọn như vậy)
(biện pháp trang 65 sgk)
Nên | Có thể | Không nên |
Ví dụ: | Ví dụ: | Ví dụ: |
Đi dạo | Hét to nơi không người | Bỏ nhà đi bụi |
............... | ................ | ....... |
D. Hoạt động vận dụng
1. Xây dựng và thực hiện dự án vì cuộc sống hòa bình
a. Các nhóm xây dựng kế hoạch thực hiện một hoạt động vì cuộc sống hòa bình (ví dụ: vẽ tranh, làm áp phích về chủ đề cuộc sống hòa bình, đi bộ vì hòa bình, viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với trẻ em các vùng đang có chiến tranh - xung đột vũ trang, tổ chức liên hoan văn nghệ với chủ đề "Chúng em hát về hòa bình", vẽ và triển lãm tranh "Chúng em về vễ hòa bình",...) theo mẫu sau:
- Tên hoạt động: ........................
- Thời gian: ................................
- Địa điểm: .................................
- Người tham gia: .......................
- Nội dung, hình thức hoạt động: ...................
- Sản phẩm hoạt động: ...................................
- Công việc chuẩn bị: .......................................
Xem thêm bài viết khác
- Trước khi được nhận về nuôi, em bé trong câu chuyện trên đã bị tước đi những quyền gì của trẻ em? Vì sao?
- Các nhóm xây dựng kế hoạch thực hiện một hoạt động vì cuộc sống hòa bình
- Chỉ ra các lỗi vi phạm của những người tham gia giao thông trong các bức ảnh dưới đây? Hãy viết một đoạn văn khoảng 600 chữ thể hiện thái độ của mình đối với các hiện tượng này
- Vì sao người ta lại chào hỏi nhau mỗi khi gặp gỡ? Cách chào hỏi trong mỗi tình huống có giống nhau không?
- Em hãy nêu những biểu hiện và ý nghĩa của lối sống cần kiệm trong học tập, lao động, trong sinh hoạt hằng ngày và các hoạt động xã hội khác.
- Học sinh cả lớp cùng hát bài Chim vành khuyên (sáng tác: nhạc sĩ Hoàng Vân) vừa hát vừa thực hiện động tác chào theo lời bài hát. Em có thể rút ra điều gì từ bài hát?
- Để góp phần bảo vệ hòa bình cho thế giới, để chiến tranh không còn xảy ra, để các em nhỏ không phải mất cha mẹ, không phải sống lang thang, đói khát, thất học... chúng ta cần làm gì?
- Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Tuấn? Nếu em là bạn của Tuấn, em sẽ khuyên Tuấn như thế nào?
- Em hãy nhớ về một tình huống em đã được người khác giúp đỡ. Khi đó em cảm thấy thế nào?
- Em tán thành hay không tán thành với các ý kiến sau đây? Vì sao?
- Vẽ tranh triển lãm về chủ đề: "Bảo vệ quyền trẻ em".
- Tại sao mỗi chúng ta cần tuân thủ quy định về trật tự, an toàn giao thông?