Sưu tầm một số câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về các hiện tượng mưa, nắng, bão, lụt
LUYỆN TẬP
Câu 1: Trang 5 sgk ngữ văn 7 tập 2
Sưu tầm một số câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về các hiện tượng mưa, nắng, bão, lụt.
Bài làm:
Mốt số câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về các hiện tượng mưa, nắng, bão, lụt
Câu 1:
"Chuồn chuồn bay thấp mưa ngập bờ ao,
Chuồn chuồn bay cao mưa rào lại tạnh"
Giải thích: Nếu thấy chuồn chuồn bay thấp thì trời mưa rất to, còn nếu chuồn chuồn bay cao thì chứng tỏ vừa có 1 cơn mưa rào đã tạnh
Câu 2:
Cơn dằng đông, vừa trông vừa chạy,
Cơn đằng nam, vừa làm vừa ăn
Câu 3:
Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa.
Câu 4:
Mây kéo xuống bể thì nắng chang chang
Mây kéo lên ngàn thì mưa như trút.
Câu 5:
Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa.
Câu 6:
Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa.
Câu 7:
Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên.
Câu 8:
Ráng vàng thì gió, ráng đỏ thì mưa
Câu 9:
Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
Câu 10:
Kiến đen tha trứng lên cao
Thế nào cũng có mưa rào rất to
Câu 11:
Mau sao thì nắng ,vắng sao thì mưa
Câu 12:
Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Sống chết mặc bay
- Soạn văn 7 tập 2 bài Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
- Lấy một số ví dụ có sử dụng kiểu câu bị động và câu chủ động
- Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê
- Nhìn chung tục ngữ có những đặc điểm giống nhau về hình thức. Hãy minh họa những đặc điểm nghệ thuật đó và phân tích giá trị của chúng
- Phép tương phản (cũng gọi là đối lập) trong nghệ thuật là việc tạo ra những hành động...
- Nội dung chính bài Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Tìm bố cục bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài
- Em hãy giải thích câu tục ngữ của nhân dân ta:: Không thầy đố mày làm nên
- Soạn văn 7 tập 2 bài Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
- Hãy trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước từ văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Nội dung chính bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động