Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái Đất? Địa lí 6 trang 24
4 lượt xem
Câu 2: Trang 24 - sgk Địa lí 6
Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái Đất?
Bài làm:
Do trái đất có dạng hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu được một nửa. Nửa được chiếu sáng chính là ban ngày. Nửa nằm trong bóng tối chính là ban đêm. Từ đó tạo ra hiện tượng ngày đêm.
Tiếp đó, nhờ sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày đêm.
Xem thêm bài viết khác
- Tại sao khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m?
- Bài 1
- Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản?
- Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì? Địa lí 6 trang 14
- Dựa vào hình 26 (trang 31 SGK Địa lý 6) và bảng ở trang 32, hãy trình bày đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất?
- Nguyên nhân nào đã sinh ra gió?
- Hãy chỉ nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, các vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam trên quả địa cầu hoặc trên hình 3? Địa 6 trang 8
- Địa Lý 6: Đề kiểm tra học kì 2 ( Phần 8)
- Dựa vào biểu đồ mưa của Thành phố Hồ Chí Minh ở hình 53 SGK, cho biết:
- Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất
- Tổng hợp câu hỏi ôn tập và câu trả lời bài 17 lớp vỏ khí
- Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa