Tại sao khi điều chỉnh kính thiên văn, ta không phải dời toàn bộ kính như kính hiển vi ? sgk Vật lí 11 trang 214
6 lượt xem
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài
Trang 214 Sgk Vật lí lớp 11
Tại sao khi điều chỉnh kính thiên văn, ta không phải dời toàn bộ kính như kính hiển vi ?
Bài làm:
Khi điều chỉnh kính thiên văn, ta không cần dời toàn bộ kính như kính hiển vi vì kính thiên văn được dùng để quan sát các vật ở rất xa nên khoảng cách d1 giữa vật với vật kính được coi là vô cực. Vì vậy, ta không cần phải điều chỉnh khoảng cách này,( tức là không cần chỉnh vật kính.) mà chỉ cần dời thị kính sao cho ảnh sau cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 4 bài 34: Kính thiên văn sgk Vật lí 11 trang 216
- Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa định luật Cu-lông và định luật vạn vật hấp dẫn.
- Hạt proton chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 5 m dưới tác dụng của một từ trường đều B = 10-2 T. Xác định:
- Một bóng đèn 220 V – 100 W khi sáng bình thường thì nhiệt độ của dây tóc đèn là 20000C. Xác định điện trở của đèn khi thắp sáng và khi không thắp sáng,
- Giải bài 27 vật lí 11: Phản xạ toàn phần
- Phát biểu nào dưới đây về tranzito là chính xác?
- Trong các trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm ?
- Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 11.5, trong đó nguồn điện có suất điện động
- So sánh cảm ứng từ bên trong hai ống dây điện sau:
- Tụ điện là gì? Tụ điện phẳng có cấu tạo như thế nào?
- Giải bài 12 vật lí 11: Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa ( Phần 1)
- Hỏi trường hợp nào dưới đây, từ thông qua (C) biến thiên ?