Tại sao phải kẹp vật giữa hai bản thủy tinh mỏng khi quan sát vật bằng kính hiển vi ? sgk Vật lí 11 trang 210
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi giữa bài
Trang 210 Sgk Vật lí lớp 11
Tại sao phải kẹp vật giữa hai bản thủy tinh mỏng khi quan sát vật bằng kính hiển vi ?
Bài làm:
Để quan sát được ảnh của vật qua kính hiển vi, ta phải điều chỉnh khoảng cách d1 từ vật đến kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng giới hạn thấy rõ CcCv của mắt.
Đối với kính hiển vi, khoảng cách dịch chuyển Δd1 này rất nhỏ ( cỡ chừng vài chục micromet).
Do đó, ta phải kẹp vật giữa hai bản thủy tinh mỏng khi quan sát vật bằng kính hiển vi, để khi điều chỉnh vật kính không chạm vật.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 6 bài 28: Lăng kính sgk Vật lí 11 trang 179
- Trong các trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điên?
- Viết biểu thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường, nói rõ điều kiện áp dụng hệ thức đó.
- Giải câu 5 bài 28: Lăng kính sgk Vật lí 11 trang 179
- Tính chất điện của bán dẫn và kim loại khác nhau như thế nào?
- Giải câu 4 bài 29: Thấu kính mỏng sgk Vật lí 11 trang 189
- Trong các trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm ?
- Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết rằng lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP.
- Điện trường là gì ?
- Giải các câu 4,5 bài 32: Kính lúp sgk Vật lí 11 trang 208
- Viết công thức tính và nêu những đặc điểm của cường độ điện trường của một điện tích điểm.
- Giải câu 1 bài 29: Thấu kính mỏng sgk Vật lí 11 trang 189