Tại sao trẻ em không bao giờ là người có lỗi khi bị xâm hại tình dục? Trẻ em nên làm gì trong trường hợp cảm thấy bối rối hoặc không an toàn vì một sự đụng chạm nào đó?
167 lượt xem
3. Đọc và trả lời
a. Đọc nội dung sau (trang 29 sgk)
b. Trả lời câu hỏi:
- Tại sao trẻ em không bao giờ là người có lỗi khi bị xâm hại tình dục?
- Trẻ em nên làm gì trong trường hợp cảm thấy bối rối hoặc không an toàn vì một sự đụng chạm nào đó?
Bài làm:
- Trẻ em không bao giờ là người có lỗi khi bị xâm hại tình dục vì trẻ em chỉ là người bị hại, chỉ có thủ phạm gây ra những vụ xâm hại mới là người có lỗi.
- Trong trường hợp cảm thấy bối rối hoặc không an toàn vì một sự đụng chạm nào đó, trẻ em nên cố gắng tránh xa người đó, đồng thời nói với bố mẹ, người thân hoặc người tin cậy để ngăn chặn và tố giác kịp thời những kẻ có âm mưu xâm hại tình dục.
Xem thêm bài viết khác
- Điền các từ ngữ trứng, sự thụ tinh, cơ thể mới, tinh trùng, giống đực và giống cái vào chỗ chấm (...) cho phù hợp
- Soạn VNEN khoa học 5 bài 17: Cao su, chất dẻo
- Hãy viết 4 nguyên nhân gây thu hẹp, thoái hóa hoặc ô nhiễm với 4 môi trường sau:
- Đá vôi được dùng để làm gì? Xi măng được dùng để làm gì?
- Kể tên một số đồ dùng làm bằng đồng và một số đồ dùng làm bằng nhôm
- Lấy một trong các hỗn hợp sau và dụng cụ phù hợp ở góc học tập để tách các chất ra khỏi hỗn hợp
- Tìm hiểu về chu trình sinh sản của muỗi và châu chấu
- Tại sao người ta lại làm lưỡi dao, lưỡi kéo bằng thép mà không làm bằng nhôm?
- Hướng dẫn giải VNEN khoa học 5 tập 2
- Quan sát các hình từ 1 đến 4 và nêu những hành vi mà thủ phạm thường dùng để dụ dỗ trẻ em
- Trao đổi trong nhóm, xếp các thẻ chữ phù hợp vào các ô trong bảng học tập
- Nhờ có tính chất nào, đá vôi được dùng để tạc tượng? Từ tính chất của xi măng, em hãy nêu cách bảo quản xi măng