Theo anh/chị, vì sao có thể nói trong văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa? Hãy chỉ ra những biểu hiện phong phú, đa dạng của nội dung nhân đạo trong giai đoạn văn học này
485 lượt xem
Câu 2: (Trang 76 - SGK Ngữ văn 11 tập 1) Theo anh/chị, vì sao có thể nói trong văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa? Hãy chỉ ra những biểu hiện phong phú, đa dạng của nội dung nhân đạo trong giai đoạn văn học này. Anh/chị hãy cho biết: Vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo trong văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX là gì? Hãy lựa chọn trong các vấn đề sau đây:
Đề cao truyền thống đạo lí.
Khẳng định quyền sống của con người
Khẳng định con người cá nhân
Qua tác phẩm Truyện Kiều, trích đoạn Chinh phụ ngâm, thơ Hồ Xuân Hương, trích đoạn Truyện Lục Vân Tiên, các bài thơ Bài ca ngất ngưởng, Thương vợ, khóc Dương Khuê, hãy làm sáng tỏ vấn đề mà anh/chị cho là cơ bản nhất.
Bài làm:
- Chủ nghĩa nhân đạo giai đoạn từ TK XVIII đến hết thế kỉ XIX xuất hiện một trào lưu nhân đạo chủ nghĩa bởi: các tác phẩm mang nội dung nhân đạo xuất hiện nhiều và đạt được thành tựu to lớn về nội dung và nghệ thuật: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương ...
- Những nội dung nhân đạo chủ yếu thể hiện trong giai đoạn này là:
- Thương cảm trước bi kịch và đồng cảm với khát vọng của con người.
- Khẳng định và đề cao tài năng, nhân phẩm.
- Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người.
- Đề cao truyền thống đạo lí, nhân nghĩa của dân tộc.
- Cảm hứng nhân đạo trong giai đoạn này cũng có những biểu hiện mới :
- Văn học hướng vào quyền sống của con người, nhất là con người trần thế, ý thức cá nhân đậm nét hơn(quyền sống cá nhân, hạnh phúc cá nhân, tài năng cá nhân….)
- Văn học giai đoạn này đã xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa
- Cụ thể qua từng tác phẩm:
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Chạy giặc
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Chạy giặc
- Soạn văn bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Phần hai: Tác phẩm
- Cảm nhận của anh/chị về hình ảnh bà Tú qua bốn câu thơ đầu?
- Phân tích tâm trạng của Liên và An trước khung cảnh thiên nhiên và bức tranh đời sống nơi phố huyện
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi ở bên dưới:
- Học cũng có ích như trồng cây, mùa xuân được hoa, mùa thu được quả.
- Anh (chị ) nhận xét gì về nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng ở đoạn trích này?
- Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 có sự phân hóa phức tạp thành nhiều bộ phận, nhiều xu hướng như thê nào?...
- Nội dung chính bài: Ngữ cảnh
- Trên báo còn có các thể loại: quảng cáo, phóng sự điều tra. Hai thể loại này, có gì giống và khác với bản tin?
- Theo anh (chị) trong những câu sau, từ nào là từ mới được tạo ra trong thời gian gần đây? Chúng được tạo ra...