Theo em, nội dung của hai câu tục ngữ sau đây mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau ? Vì sao?
25 lượt xem
b) Theo em, nội dung của hai câu tục ngữ sau đây mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau ? Vì sao?
- (1) Không thầy đố mày làm nên.
- (2) Học thầy không tày học bạn.
Bài làm:
Hai câu tục ngữ không mẫu thuận nhau mà chúng bổ sung ý nghĩa cho nhau. Một bên là đề cao vai trò của người thầy, còn một bên đề cao người bạn. Thế nhưng không phải thầy cô dạy chúng ta hết tất cả kiến thức trên đời mà chúng ta còn phải tự tìm tòi khám phá, tự mình học hỏi, tìm hiểu những điều mà ta không biết. Bạn bè chính là những người thân luôn sát cánh đồng hành cùng chúng ta, cũng chính là người chúng ta dễ dàng học hỏi, trao đổi kiến thức với nhau. Vì vậy trong quá trình học tập, chúng ta không ngừng tiếp thu những kiến thức thầy cô và bạn để không ngừng nâng cao hiểu biết về mọi mặt.
Xem thêm bài viết khác
- Nêu vắn tắt đặc điểm về nội dung, nghệ thuật của các văn bản đã học ở lớp 7 theo bảng sau :
- Hai câu văn sau có điểm gì khác nhau ?
- Giải thích địa danh, tên người, sản vật, phong tục có trong các câu tục ngữ, ca dao, dân ca mà em sưu tầm được.
- Lập dàn ý cho bài văn nghị luận. Đề bài: Chớ nên tự phụ
- Trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa văn chương đối với đời sống
- Nhận xét về tác dụng của sự kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp trong việc vạch trần bản chất ‘’ lòng lang dạ thú ‘’ của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân.
- Soạn văn 7 VNEN bài 28: Dấu câu- Văn bản đề nghị
- Xác định câu đặc biệt trong các trường hợp dưới đây và nêu tác dụng của nó.
- Giải thích ý nghĩa nhan đề của các văn bản sau: Cuộc chia tay của những con búp bê, một thứ quà của lúa non: Cốm
- Các câu ca dao sau cho em am hiểu gì về sự phân biệt giai cấp trong xã hội phong kiến Việt Nam xưa ?
- Bổ sung luận cứ cho các kết luận sau:
- Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào cần phải viết văn bản báo cáo? Hãy nêu một tình huống khác mà theo em, cần phải viết văn bản báo cáo.