Thơ Đường luật được quy định như thế nào về số câu chữ, thanh điệu, vần điệu, đối ngẫu?
c) Thơ Đường luật được quy định như thế nào về số câu chữ, thanh điệu, vần điệu, đối ngẫu? Các bài thơ Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương có chịu sự quy định đó không?
Bài làm:
Quy định về số câu chữ, thanh điệu, vần điệu, đối ngẫu của thơ Đường:
- Về số câu chữ:
+ Với thể tứ tuyệt có 4 câu
+ Với thể bát cú có 8 câu
- Về thanh điệu: Luật thơ Đường căn cứ trên thanh bằng và thanh trắc, dùng các chữ thứ 2,4,6 và 7 trong một câu thơ để xây dựng luật. Thanh bằng gồm các chữ có dấu huyền hay không dấu; thanh trắc gốm các dấu: sắc, hỏi, ngã, nặng.
- Về vần điệu:
+ Thường dùng vần bằng, rất hiếm dùng vần trắc. Toàn bài thơ chỉ gieo một vần.
+ Có 5 vần gieo ở cuối câu đầu và các câu chẵn, nghĩa là cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8.
- Về đối ngẫu:Những câu phải đối trong một bài thơ bát cú, trừ hai câu đầu, hai câu cuối, còn bốn câu giữa cứ hai câu sẽ đối nhau: câu 3 với câu 4,câu 5 với câu 6. Đối thường thể hiện sự tương phản về nghĩa nhưng cũng bao gồm cả sự tương đương trong cách dùng các từ ngữ.
- Các bài thơ Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương không chịu sự quy định trên.
Xem thêm bài viết khác
- Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào ? Tác hại của lối học đó là gì?
- Đọc đoạn trích sau trong tác phẩm Tắt đèn (Ngô Tất Tố) và trả lời các câu hỏi:
- Chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.
- Nêu những điểm giống và khác nhau giữa văn nghị luận trung đại và văn nghị luận hiện đại
- Sự tương phản trong tính cách của Đôn Ki – hô – tê và Xan – chô – Pan – xa
- Em hãy nhận xét về cách lập luận thể hiện trong văn bản.
- Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về phương pháp làm một đồ dùng mà em yêu thích.
- Nếu là người nhận thông báo, em thấy có khó khăn gì khi thực hiện thông báo sau:
- Hãy lựa chọn và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên cho các cách hỏi đường dưới đây. Lí giải sự sắp xếp, lựa chọn đó.
- Yếu tố miêu tả và biểu cảm có tác dụng gì trong văn bản tự sự?
- Hoàn thành bảng theo gợi ý sau để thấy được những nét đặc sắc về giọng điệu của bài Hịch tướng sĩ:
- Đặt câu trần thuật để thể hiện lời hứa hẹn, xin lỗi, chúc mừng, cảm ơn, cam đoan.