Tìm hiểu kết cấu bài thơ
5 lượt xem
Câu 2: Trang 40 sgk ngữ văn 8 tập 2
Tìm hiểu kết cấu bài thơ.(Gợi ý: dựa vào mô hình kết cấu bài tứ tuyệt Đường luật - khai, thừa, chuyển, hợp - đã được biết ở lớp dưới; chú ý mối liên hệ lô-gíc giữa các câu thơ và vị trí của câu thứ ba).
Bài làm:
- Bài thơ "đi đường" được Bác viết tuân thủ đúng theo cấu trúc của bài thơ tứ tuyệt Đường luật gồm bốn phần:
- Câu 1: khai (mở đầu, khai triển ý)
- Câu 2: thừa (phát triển ý, nâng cao ý của câu khai)
- Câu 3: chuyển (chuyển ý)
- Câu 4: hợp (tổng hợp lại)
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 8 bài: Tổng kết phần văn trang 130 sgk
- Hãy cho biết "thú lâm tuyền" ở Nguyễn Trãi và ở Bác Hồ có gì giống và khác nhau
- Soạn văn 8 bài: Tổng kết phần văn ( tiếp theo) trang 148 sgk
- Soạn văn bài: Tức cảnh Pác Bó
- Viết một đoạn văn ngắn về một trong các đề tài sau đây: Lợi ích của đi bộ đối với sức khoẻ
- Nội dung chính bài Khi con tu tú
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Câu "Đi đi con!" trong đoạn trích trên và câu "Đi thôi con." trong đoạn trích mục I.1 b (tr.30) có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao
- Những câu sau đây có phải câu trần thuật không? Những câu này dùng để làm gì
- Viết đoạn văn ngắn cảm nhận khổ 3 bài thơ Nhớ rừng
- Soạn văn bài: Câu nghi vấn (tiếp theo)
- Viết một đoạn hội thoại ngắn có sử dụng câu phủ định miêu tả và phủ định bác bỏ
- Nội dung chính bài Nước Đại Việt ta