Theo tác giả, địa thế thành Đại La có những thuận lợi gì để có thể chọn làm nơi đóng đô
Câu 3: Trang 51 sgk ngữ văn 8 tập 2
Theo tác giả, địa thế thành Đại La có những thuận lợi gì để có thể chọn làm nơi đóng đô? (Chú ý vị trí địa lí, hình thế sông núi, sự thuận tiện trong giao lưu, phát triển về mọi mặt.)
Bài làm:
- Vị thế thành Đại La thuận lợi về nhiều mặt. Về mặt địa lí, tác giả phân tích rõ: “Nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi“, bốn hướng đều thông thoáng lại ở thế “nhìn sông dựa núi” vững vàng, “địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng“. Trên địa thế ấy, dân cư sẽ tránh được lụt lội mà “muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi“.
- Thuận lợi về mặt địa lí như vậy sẽ kéo theo những thuận lợi về thông thương, giao lưu: “Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước“.
- Nơi định đô mới này sẽ đáp ứng được vai trò là đầu mối trung tâm của kinh tế, chính trị, văn hoá của đất nước.
Xem thêm bài viết khác
- Chứng minh Chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lí và tình
- Đề 3 bài tập làm văn số 6 ngữ văn 8: Macxim Gorki nói....
- Phân tích câu 2 và câu 4 để làm rõ nỗi gian lao của người đi đường núi và niềm vui sướng của người đứng trên cao ngắm cảnh
- Nội dung chính bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
- Hãy nhắc lại đặc điểm, hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán
- Nêu rõ các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của bọn thực dân. Người dân thuộc địa có thực “tình nguyện” hiến dâng xương máu như lòi lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền không
- Soạn văn 8 bài: Chương trình địa phương( phần tiếng việt) trang 145
- Nội dung chính bài Nhớ rừng
- Viết bài tập làm văn số 6 Ngữ văn 8
- Soạn văn bài: Câu cầu khiến
- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về nhan đề của bài thơ Khi con tu hú
- Viết đoạn văn có sử dụng câu cầu khiến (dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo) chủ đề tuổi trẻ