Tìm hiểu và ghi chép về những con người hoặc những sự việc, cảnh vật,... ở địa phương em sinh sống đã được thể hiện trong các loại hình nghệ thuật (văn, thơ, nhạc, họa,..) ...
12 lượt xem
D. Hoạt động vận dụng.
1. Tìm hiểu và ghi chép về những con người hoặc những sự việc, cảnh vật,... ở địa phương em sinh sống đã được thể hiện trong các loại hình nghệ thuật (văn, thơ, nhạc, họa,..) đúng như lời nhận xét của Hoài Thanh: Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu , tiếng suối chảy làm ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay
Bài làm:
VD: Thu Điếu- Nguyễn Khuyến
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo
Tầng mây lơ lững, trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo
Tựa gối ôm cần lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo
Xem thêm bài viết khác
- Giải thích địa danh, tên người, sản vật, phong tục có trong các câu tục ngữ, ca dao, dân ca mà em sưu tầm được.
- Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào trong câu được rút gọn. Rút gọn như vậy để làm gì?
- Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống các văn bản đã học ( các nhóm vẽ xong, cử đại diện trình bày trước lớp ).
- Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân . Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ. Trong những câu còn lại , cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì ?
- Đọc văn bản sau và cho biết vấn đề được giải thích và phương pháp giải thích trong văn bản
- Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3-5 dòng ) trình bày suy nghĩ của em về tình yêu quê hương, đất nước, trong đó có sử dụng trạng ngữ để mở rộng câu....
- Hai câu văn sau có điểm gì khác nhau ?
- Em hãy sắp xếp các mục sau đây theo đúng trình tự của một băn bản đề nghị.
- Soạn văn 7 VNEN bài 20: Thêm trạng ngữ cho câu- câu đặc biệt
- Kẻ bảng sau vào vở và điền nội dung khái quá các phần theo bố cục của văn biểu cảm:
- Từ việc tìm hiểu trên hãy hoàn thành phiếu học tập sau:
- Làm bài tập chính tả a) Điền x hay s vào chỗ trống ...