Tình yêu thiên nhiên ở đây có thấm đượm lòng yêu nước thầm kín không? Vì sao
Câu 4: Trang 30 sgk ngữ văn 11 tập 2
Tình yêu thiên nhiên ở đây có thấm đượm lòng yêu nước thầm kín không? Vì sao?
Bài làm:
Tình yêu thiên nhiên ở đây có thấm đượm lòng yêu nước thầm kín, bởi vì:
" Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà."
Những hình ảnh ước lệ, cổ điển như: mây, chim tạo nên một bức tranh chiều tà đẹp, hùng vĩ và vô cùng thơ mộng. Bóng chiều vốn vô hình nhưng ở đây lại được miêu tả như hữu hình. Chỉ bằng hai câu thơ đầu nhà thơ đã mang đến cho người đọc những cảm giác thân thuộc, gần gũi để rồi từ những cảnh quê ấy mà nói đến tình yêu và nỗi nhớ quê trong hai câu thơ sau.
Tâm trạng của tác giả "Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà", Huy Cận không cần đến thiên nhiên, tạo vật mà nó tìm ẩn và bộc phát tự nhiên chính vì thế nên nỗi nhớ quê càng da diết, sâu sắc hơn. Và cứ như thế nỗi buồn sâu lắng, nỗi nhớ quê da diết cứ chầm chậm chảy trên bề mặt khổ thơ cuối.
Xem thêm bài viết khác
- Anh (chị) hiêu như thế nào về ý kiến: "...Ông có thể có nhiều kẻ đối địch, nhưng chưa chắc đã có một kẻ thù riêng nào cả"
- Phân tích nét đẹp của phong cảnh và tâm trạng của tác giả trong khổ thơ đầu
- Soạn văn bài: Lưu biệt khi xuất dương
- Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu
- Phân tích cách bác bỏ trong hai đoạn trích
- Vì sao nói bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đậm màu sắc cổ điển mà vẫn gần gũi, thân thuộc
- Điệp khúc nào làm nổi bật cảm xúc chủ đạo của bài thơ
- Nội dung chính bài Tiểu sử tóm tắt
- Nhân vật Bê-li-cốp được miêu tả như thế nào? Chọn một vài chi tiết tiêu biểu cho tính cách Bê-li-cốp
- Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật trong Vội vàng
- Bài viết số 6 văn lớp 11 Nghị luận xã hội: giải tất các đề
- Soạn văn 11 bài Tiểu sử tóm tắt