Trắc nghiệm hóa 10 chương II: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn (P2)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 10 chương II: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cho hai nguyên tố L và M có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns
- A. L và M đều là những nguyên tố kim loại.
- B. L và M thuộc cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn.
- C. L và M đều là những nguyên tố s.
- D. L và M có 2 electron ở ngoài cùng.
Câu 2: Hợp chất H có công thức MAx trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, A là phi kim thuộc chu kì 3. Trong hạt nhân của M có n- p= 4, trong hạt nhân của A có n= p. Tổng số proton tring MAx là 58. Hai nguyên tố M và A là:
- A. Fe và S
- B. Mg và Si
- C. Mg và S
- D. Fe và Cl
Câu 3: Nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:
- A. 3
- B. 4
- C. 5
- D. 6
Câu 4: Cho cấu hình electron của Mn là: [Ar]3d
- A. Nguyên tố s
- B. Nguyên tố p
- C. Nguyên tố d
- D. Nguyên tố f
Câu 5: Trong các mệnh đề sau:
- Nhóm B gồm cả các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và chu kì lớn
- Bảng tuần hoàn gồm 4 chu kì và 8 nhóm
- Nhóm A chỉ gồm các nguyên tố thuộc chu kì lớn
- Các nguyên tố nhóm d và f còn được gọi là các nguyên tố kim loại chuyển tiếp
Số mệnh đề phát biểu đúng là:
- A. 3
- B. 2
- C. 1
- D. 4
Câu 6: Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 29, 37. Phát biểu nào sau đây đúng?
- A. Các nguyên tố này đều là kim loại nhóm IA.
- B. Các nguyên tố này không cùng một chu kì.
- C. Thứ tự tính kim loại tang dần: X < Y < Z.
- D. Thứ tự tính bazơ tang dần: XOH < YOH < ZOH.
Câu 7: Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH
- A. Ni
- B. N
- C. P
- D. Si
Câu 8: Cho ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt ở vị trí 11, 12, 19 của bảng tuần hoàn. Hidroxit của X, Y, Z tương ứng là X’, Y’, Z’.
Thứ tự tang dần tính bazơ của X’, Y’, Z’ là
- A. X’ < Y’ < Z’
- B. Y’ < X’ < Z’
- C. Z’ < Y’ < X’
- D. Z’ < X’ < Y’
Câu 9: Tính axit của các axit HCl, HBr, HI, H
- A. HCl > HBr > HI > H
S - B. HI > HBr > HCl > H
S - C. H
S > HCl > HBr > HI - D. H
S > HI > HBr > HCl
Câu 10: X là nguyên tố thuộc nhóm IVA, chu kì 5 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau:
- X có 4 lớp electron và có 20 electron p.
- X có 5 electron hóa trị và 8 electron s.
- X có thể tạo được hợp chất bền với oxi có công thức hóa học XO2 và XO3.
- X có tính kim loại mạnh hơn so với nguyên tố có số thứ tự 33.
- X ở cùng nhóm với nguyên tố có số thứ tự 14.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 11: Nguyên tố R có hóa trị cao nhất trong oxit gấp ba lần hóa trị trong hợp chất với hidro. Trong hợp chất của R với hidro, tỷ lệ khối lượng của R và H là 16: 1. Không dùng bảng tuần hoàn hóa học, cho biết kí hiệu của nguyên tử R.
- A.
R - B.
R - C.
R - D.
R
Câu 12: Một nguyên tố Q có cấu hình electron nguyên tử như sau:
[Xe]4f5d
Có các phát biểu sau về nguyên tố Q:
- Q thuộc chu kì lớn của bảng tuần hoàn.
- Q là nguyên tố thuộc nhóm A.
- Q là phi kim.
- Oxit cao nhất của Q có công thức hóa học QO
.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 13: Ba nguyên tố R, Q, T là các nguyên tố thuộc nhóm A và lần lượt đứng liên tiếp cạnh nhau trong cùng một chu kì.
Có các phát biểu sau đây:
- Điện tích hạt nhân tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
- Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
- Tính phi kim tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
- Khối lượng nguyên tử tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
- Hóa trị trong hợp chất với hidro tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 14: Có những tính chất sau đây của nguyên tố:
- Tính kim loại – phi kim;
- Độ âm điện;
- Khối lượng nguyên tử;
- Cấu hình electron nguyên tử;
- Nhiệt độ sôi của các đơn chất;
- Tính axit – bazơ của hợp chất hidroxit;
- Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxi.
Trong các tính chất trên, số tính chất biến đổi tuần hoàn trong một chu kì là
- A. 3
- B. 4
- C. 5
- D. 6
Câu 15: Hợp chất M được tạo bởi cation X
- A. CaSO
- B. Na
SO$_{4}$ - C. K
PO$_{4}$ - D. Na
PO$_{4}$
Câu 16: Tỷ lệ phân tử khối của sunfua của nguyên tố R thuộc nhóm IVA so với phân tử khối bromua của R là 1000: 3771. Vậy R là:
- A. C
- B. Si
- C. Ge
- D. Sn
Câu 17: Để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, người ta dựa vào
- A. số proton trong hạt nhân và bán kính nguyên tử.
- B. khối lượng nguyên tử và số electron trong nguyên tử.
- C. số khối và số electron hóa trị.
- D. số điện tích hạt nhân và cấu hình electron nguyên tử.
Câu 18: Hai nguyên tố X, Y đứng cách nhau một nguyên tố trong cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn có tổng số proton là 26 (ZX< ZY). Cấu hình electron của X, Y là:
- A. X: 1s
2s 2p$^{6}$3s ; Y: 1s 2s 2p$^{6}$3s 3p - B. X: 1s
2s 2p$^{6}$3s$^{1}$; Y: 1s 2s 2p$^{6}$3s 3p$^{3}$ - C. X: 1s
2s 2p$^{6}$3s ; Y: 1s 2s 2p$^{6}$3s 3p$^{1}$ - D. X: 1s
2s 2p$^{6}$3s 2p$^{1}$; Y: 1s 2s 2p$^{6}$3s 3p$^{3}$
Câu 19: Bốn nguyên tố X, Y, Z, T có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 9, 17, 35, 53. Các nguyên tố trên được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là:
- A. X, Y, Z, T
- B. T, Z, Y, X
- C. X, Y, T, Z
- D. X, Z, T, Y
Câu 20: Ion R
- A. ô 19, chu kì 3, nhóm IA
- B. ô 11, chu kì 3, nhóm VIIA
- C. ô 19, chu kì 4, nhóm IA
- D. ô 19, chu kì 2, nhóm VIIA
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Hoá học 10 học kì I (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 6: Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 3: Luyện tập Thành phần nguyên tử
- Trắc nghiệm hóa hoc 10 bài 33: Axit sunfuric Muối sunfat
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 29: Oxi Ozon
- Trắc nghiệm hóa 10 chương I: Nguyên tử (P1)
- Hóa 10: Đề kiểm tra học kì 2 dạng trắc nghiệm (Đề 6)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 16: Luyện tập Liên kết hóa học
- Trắc nghiệm hóa 10 chương VI: Oxi - lưu huỳnh (P5)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 15: Hóa trị và số oxi hóa
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 38: Cân bằng hóa học