Trắc nghiệm hoá 12 chương 5: Đại cương về kim loại (P5)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 12 chương 5: Đại cương về kim loại (P5). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào dung dịch
- A. 8,1
- B. 24,3
- C. 23,4
- D. 14,4
Câu 2: Cho a mol kim loại Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa b mol
- A. 5a = 2b
- B. 2a = 5b
- C. 8a = 3b
- D. 4a = 3b
Câu 3: X là dung dịch chứa 0,1 mol
- Thí nghiệm 1: Cho từ từ Y vào X, sau khi cho hết Y vào X được a gam kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Cho từ từ X vào Y, sau khi cho hết X vào Y được b gam kết tủa.
Nhận định nào sau đây là đúng?
- A. a = b = 3,12
- B. a = b = 6,24
- C. a = 3,12, b = 6,24
- D. a = 6,24, b = 3,12
Câu 4: Điện phân (điện phân cực Pt) 200ml dung dịch
- A. 0,1 M
- B. 0,25 M
- C. 0,5 M
- D. 1,0 M
Câu 5: Ngâm một lá Zn tinh khiết trong dung dịch HCl, sau đó thêm vài giọt dung dịch
- A. chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
- B. lúc đầu xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học sau đó xảy ra thêm hiện tượng ăn mòn hóa học.
- C. lúc đầu xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học sau đó xảy ra thêm hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
- D. Chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học.
Câu 6: Hoà tan 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch
- A. Mg
- B. Fe
- C. Al
- D. Nz
Câu 7: Cho a mol
- A. 0,15 và 0,06
- B. 0,09 và 0,18
- C. 0,09 và 0,15
- D. 0,06 và 0,15
Câu 8: X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Cho 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8 gam kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100 ml dung dịch Y, khuấy đều đến khi kết tủa phản ứng thấy trong cốc có 10,92 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch X là
- A. 3,2M
- B. 2,0M
- C. 1,6M
- D. 1,0M
Câu 9: Cho hỗn hợp A gồm a mol Al và 0,2 mol
- A. 0,4 mol
- B. 0,2 mol
- C. 0,1 mol
- D. 0,8 mol
Câu 10:Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
- A. Đốt dây sắt trong khí oxi khô.
- B. Kim loại sắt trong dung dịch
loãng. - C. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl.
- D. Thép cacbon để trong không khí ẩm.
Câu 11: Cho 2,16g bột nhôm tan hết trong dung dịch
- A. 17,44 g
- B. 14,78 g
- C. 11,36 g
- D. 17,04 g
Câu 12: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol
- A. 2,00
- B. 0,25
- C. 0,50
- D. 1,00
Câu 13: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn
- A. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá
- B. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá
- C. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa
- D. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa
Câu 14: Điện phân 200 ml dung dịch
- A. 1,2 M
- B. 1,5 M
- C. 1 M
- D. 0,75 M
Câu 15: Chia m gam hỗn hợp
- Phần 1: Hoà tan trong nước dư thu được 1,02 gam chất rắn không tan.
- Phần 2: Hoà tan vừa hết trong 140 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của m là
- A. 2,26
- B. 2,66
- C. 5,32
- D. 7,0
Câu 16: Tiến hành các thí nghiệm sau:
- TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
- TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
- TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là:
- A. 3
- B. 4
- C. 1
- D. 2
Câu 17: Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch (I) loãng và nguội, dung dịch (II) đặc, đun nóng tới 80 độ C. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí clo đi qua hai dung dịch (I) và (II) là:
- A. 5/6
- B. 6/3
- C. 10/3
- D. 5/3
Câu 18:Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
- A. (2), (3), (4), (6)
- B. (1), (3), (4), (5)
- C. (2), (4), (6)
- D. (1), (3), (5)
Câu 19: Hoà tan 20 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch được 27,1 g chất rắn. Thể tích chất khí thoát ra ở đktc là:
A. 8,96 lít
B. 4,48 lít
C. 2,24 lít
D. 1,12 lít
Câu 20: Hoà tan hết hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ trong nước được dung dịch A và có 1,12 lít
- A. 0,78 gam
- B. 0,81 gam
- C. 1,56 gam
- D. 2,34 gam
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 1: Este - Lipit (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 34: Crom và hợp chất của crom (P1)
- Trắc nghiệm hóa 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 2)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 6 : Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm (P3)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 5: Đại cương về kim loại (P5)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 5: Đại cương về kim loại (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại (P1)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 bài 12: Luyện tập cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein (P1)
- Trắc nghiệm hóa 12 chương 1: Este - Lipit (P7)
- Trắc nghiệm hóa 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 15)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 42:Luyện tập Nhận biết một số chất vô cơ
- Trắc nghiệm Hoá học 12 học kì I (P5)