Trắc nghiệm hoá 12 chương 3: Amin - Amino axit- Protein (P5)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 12 chương 3: Amin - Amino axit- Protein (P5). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm - trong phân tử. Giá trị của m là

  • A. 51,72
  • B. 54,30
  • C. 66,00
  • D. 44,48

Câu 2: Trong các chất: metyl benzoat, natri phenoat, ancol benzylic, phenyl amoni clorua, glixerol, protein. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là

  • A. 3
  • B. 2
  • C. 4
  • D. 5

Câu 3: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?

  • A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit
  • B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo
  • C. Protein có phản ứng màu biure với
  • D. Thuỷ phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các amin đơn chức mạch hở (có số nguyên tử cacbon < 5) thi thu được tỉ lệ . Trong hỗn hợp amin chắc chắn có:

  • A. metylamin
  • B. đimetylamin
  • C. etylmetylamin
  • D. đietylamin

Câu 5: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là:

  • A. 6
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 6: Có thể tách riêng các chất từ hỗn hợp lỏng gồm benzen và anilin bằng những chất nào?

  • A. Dung dịch NaOH dư, dung dịch brom
  • B. Dung dịch HCl, dung dịch NaoH
  • C. , dung dịch brom
  • D. Dung dịch NaCL, dung dịch brom

Câu 7: Để phân biệt các dung dịch glucozo, glixerol, andehit axetic, ancol etylic và lòng trắng trứng ta dùng:

  • A. NaOH
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 8: Trung hoà 62 gam dung dịch của một amin no đơn chức bậc I có nồng độ bằng 5% bằng dung dịch 200ml HCl 0,5M thu được dung dịch X. Vậy dung dịch X có giá trị pH là

  • A. pH=7
  • B. pH>7
  • C. pH<7
  • D. pH=0

Câu 9: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (M_{X} < M_{Y}). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít (đktc) thu được $H_{2}O$, $N_{2}$ và 2,24 lít $CO_{2}$ (đktc). Chất Y là

  • A. etylmetylamin.
  • B. butylamin.
  • C. etylamin.
  • D. propylamin.

Câu 10: Đốt cháy 1 mol amino axit phải cần số mol oxi là:

  • A. (2n+3)/2
  • B. (6n+3)/2
  • C. (6n+3)/4
  • D. (6n-1)/4

Câu 11: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất và có công thức . Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được $N_{2}$ và 36,3 gam hỗn hợp gồm $CO_{2}$, $H_{2}O$. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư cho sản phẩm cháy vào dung dịch $Ba(OH)_{2}$ dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng sảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

  • A. 29,55
  • B. 17,73
  • C. 23,64
  • D. 11,82

Câu 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm , $CH_{5}N$, $C_{2}H_{7}N$ biết số mol bằng số mol $C_{2}H_{7}N$ đem đốt cháy hoàn toàn thu được 20,16 lít $CO_{2}$ (đktc) và a gam $H_{2}O$. Vậy giá trị của m và a là

  • A. 13,95g và 16,20g
  • B. 40,50g và 27,90g
  • C. 16,20g và 13,95g
  • D. 27,90g và 40,50g

Câu 13: Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

  • A. 44,65
  • B. 50,65
  • C. 22,35
  • D. 33,50

Câu 14: Cho 44,1 gam axit glutamic tác dụng với 9,2 gam ancol etylic sau phản ứng thu được một sản phẩm X chứa một nhóm chức este. Tách X đem phản ứng hoàn toàn với NaOH thì thấy cần 200ml NaOH 0,8M. Vậy hiệu suất phản ứng este hoá là

  • A. 40,0%
  • B. 32,0%
  • C. 80,0%
  • D. 53,3%

Câu 15: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là

  • A. 320
  • B. 50
  • C. 200
  • D. 100

Câu 16: Cho 14,55 gam muối tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được bao nhiêu gam muối khan?

  • A. 16,73 gam
  • B. 8,78 gam
  • C. 20,03 gam
  • D. 25,50 gam

Câu 17:Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và – trong phân tử), trong đó tỉ lệ $m_{O}: m_{N} = 80: 21$. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít $O_{2}$ (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy ($CO_{2}$ , $H_{2}O$ và $N_{2}$) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là

  • A. 20 gam.
  • B. 13 gam.
  • C. 10 gam.
  • D. 15 gam.

Câu 18: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?

  • A. Dung dịch alanin
  • B. Dung dịch glyxin
  • C. Dung dịch lysin
  • D. Dung dịch valin

Câu 19: Thuỷ phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit X là Ala-gly-ala-gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 21,7 gam Ala-gly-ala; 7,5 gam Glyxin và 14,6 gam Ala-gly. Giá trị của m là

  • A. 43,80
  • B. 41,10
  • C. 34,80
  • D. 42,16

Câu 20: Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là

  • A. 0,45 gam
  • B. 0,38 gam
  • C. 0,58 gam
  • D. 0,31 gam
Xem đáp án
  • 15 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021