Trắc nghiệm hoá 9 chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (P2)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 9 chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cho 3,45 gam hỗn hợp muối natri cacbonat và kali cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được V lít
- A. 6,72 lít.
- B. 3,36 lít.
- C. 0,224 lít.
- D. 0,672 lít.
Câu 2: Các nguyên tố sau O, K, Al, F, Mg, P. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
- A. Mg, Al, K, F, P, O.
- B. Al, K, Mg, O, F, P.
- C. K, Mg, Al, F, O, P.
- D. K, Mg, Al, P, O, F.
Câu 3: Một loại thủy tinh thường chứa 13% natri oxit, 11,7% canxi oxit và 75,3 silic đioxit về khối lượng. Thành phần của thủy tinh này biểu diễn dưới dạng hợp chất của các oxit nào?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 4: Cho dung dịch NaOH 1M để tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí clo (đktc). Nồng độ mol của muối natri clorua thu được là
- A. 0,05M.
- B. 0,5M.
- C. 1,0M.
- D. 1,5M.
Câu 4: Clo tác dụng với sắt dư, sản phẩm thu được là:
- A.
- B.
- C. Fe
- D. Fe và
Câu 5: Kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của cacbon vì
- A. đều có cấu tạo tinh thể như nhau.
- B. đều do nguyên tố cacbon tạo nên.
- C. đều có tính chất vật lí tương tự nhau.
- D. cả A và B đều đúng.
Câu 6: Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt khí
- A. dung dịch NaCl
- B. dung dịch
- C. dung dịch HCl.
- D. dung dịch
dư.
Câu 7: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 8: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 9: Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất
- A. đá vôi, đất sét, thủy tinh.
- B. đồ gốm, thủy tinh, xi măng.
- C. hiđrocacbon, thạch anh, thủy tinh.
- D. thạch anh, đất sét, đồ gốm.
Câu 10: Dãy gồm các chất bị phân hủy bởi nhiệt là
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 11: Có 4 lọ đựng 4 khí riêng biệt: oxi, hiđro, clo và khí cacbonic. Bằng cách nào trong các cách sau đây để phân biệt mỗi khí trên (tiến hành theo trình tự sau):
- A. Dùng nước vôi trong dư.
- B. Dùng nước vôi trong dư, sau đó dùng quỳ tím ẩm.
- C. Dùng tàn đom đóm, sau đó dùng quỳ tím ẩm.
- D. Dùng quỳ tím ẩm, sau đó dùng nước vôi trong.
Câu 12: Hãy xác định công thức hóa học của muối natri cacbonat ngậm nước biết rằng khi nung 3,1 gam tinh thể này đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là 2,65 gam
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 13: Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp nào không thể tác dụng với nhau?
- A.
và $KHCO_{3}$ - B.
và NaCl - C.
và HCl - D.
và $Na_{2}CO_{3}$
Câu 14: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO,
- A. 0,896
- B. 1,120
- C. 0,224
- D. 0,448
Câu 15: Cho khí CO dư đi qua ống chứa 0,2 mol MgO và 0,2 mol CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là
- A. 17,6
- B. 4,8
- C. 20,8
- D. 24,0
Câu 16: Biết nguyên tố X có số hiệu là 17, chu kì 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố X?
- A. X có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 7e, X là phi kim mạnh.
- B. X có 4 lớp e, lớp ngoài cùng có 17e, X là phi kim mạnh.
- C. X có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 7e, X là kim loại mạnh.
- D. X có 4 lớp e, lớp ngoài cùng có 17e, X là kim loại mạnh.
Câu 17: Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là đúng: Tất cả muối cacbonat đều
- A. tan trong nước.
- B. bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit.
- C. không tan trong nước.
- D. bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm.
Câu 18: Nguyên liệu được dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm là:
- A.
- B. HCl đặc
- C.
- D.
Câu 19: Cho 10,8 gam kim loại M hóa trị III tác dụng với khí clo dư thì thu được 53,4 gam muối. Hãy xác định kim loại M?
- A. Fe
- B. Cr
- C. Al
- D. Mg
Câu 20: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm
- A. 40.
- B. 50.
- C. 60.
- D. 100.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Hoá học 9 học kì I (P4)
- Trắc nghiệm hóa 9 bài 2: Một số oxit quan trọng
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
- Trắc nghiệm hóa 9 bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit.
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 48: Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 8: Một số bazơ quan trọng (T2)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 22: Luyện tập chương 2 Kim loại
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 53: Protein
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 4: Hidrocacbon. Nhiên liệu (P1)
- Trắc nghiệm hóa 9 bài 2: Một số oxit quan trọng (tiết 2)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 1: Các loại hợp chất vô cơ (P1)