Trắc nghiệm Hoá học 9 học kì II (P2)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học 9 học kì II (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Khử hoàn toàn 32 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là

  • A. 12,8
  • B. 25,6
  • C. 32,0
  • D. 16,0

Câu 2: Cho V lít khí CO (ở đktc) phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là

  • A. 0,224
  • B. 0,560
  • C. 0,112
  • D. 0,448

Câu 3: Để chuyển 11,2 gam Fe thành thì thể tích khí clo (đktc) cần dùng là

  • A. 6,72 lít.
  • B. 3,36 lít.
  • C. 4,48 lít.
  • D. 2,24 lít.

Câu 4: Chọn nhận xét không đúng: Các muối

  • A. cacbonat đều bị nhiệt phân.
  • B. hiđrocacbonat bị nhiệt phân tạo thành muối cacbonat.
  • C. cacbonat của kim loại kiềm đều tan trong nước.
  • D. hiđrocacbonat đều tác dụng được với dung dịch axit hoặc dung dịch bazơ.

Câu 5: Cho m gam hỗn hợp muối và $MCO_{3}$ tác dụng hết với 300 ml dung dịch $H_{2}SO_{4}$ 0,5M. Thể tích khí $CO_{2}$ sinh ra ở đktc là

  • A. 2,24 lít
  • B. 4,48 lít
  • C. 3,36 lít
  • D. 6,72 lít

Câu 6: Thành phần chính của ximăng là

  • A. Canxi silicat và natri silicat.
  • B. Magie silicat và natri silicat.
  • C. Nhôm Silicat và canxi silicat.
  • D. Canxi silicat và canxi aluminat.

Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 52,2 gam MnO trong dung dịch HCl đặc, nóng, dư thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí (đktc)?

  • A. 6,72 lít.
  • B. 13,44 lít.
  • C. 14,56 lít.
  • D. 19,2 lít.

Câu 8: Câu 144: Nhóm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là

  • A. O, F, N, P.
  • B. F, O, N, P.
  • C. O, N, P, F.
  • D. P, N, O, F.

Câu 9: Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp , CuO, MgO, $Fe_{2}O_{3}$ (nung nóng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn là

  • A. , Cu, MgO, Fe.
  • B. Al, Fe, Cu, Mg.
  • C. , Cu, Mg, Fe.
  • D. , $Fe_{2}O_{3}$, Cu, MgO.

Câu 10: Cho 38,2 gam hỗn hợp và $K_{2}CO_{3}$ vào dung dịch HCl dư. Dẫn lượng khí sinh ra qua nước vôi trong lấy dư, thu được 30 gam kết tủa. Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là

  • A. 10 gam và 28,2 gam.
  • B. 11 gam và 27,2 gam.
  • C. 10,6 gam và 27,6 gam.
  • D. 12 gam và 26,2 gam.

Câu 11: Tính chất hóa học nào sau đây không phải của etilen?

  • A. Etilen cháy tạo thành khí CO2 và H2O, tỏa nhiều nhiệt.
  • B. Làm mất màu dung dịch brom
  • C. Tham gia phản ứng thế với halogen
  • D. Tham gia phản ứng trùng hợp

Câu 12: Khí etilen dễ hóa lỏng hơn metan vì phân tử etilen:

  • A. Có liên kết kém bền
  • B. Phân cực lớn hơn phân tử metan
  • C. Có cấu tạo phẳng
  • D. Có khối lượng lớn hơn

Câu 13: Để làm sạch metan có lần etilen người ta cho hỗn hợp đi qua:

  • A. Khí hidro có Ni, t
  • B. Dung dịch Brom
  • C. Dung dịch AgNO/NH
  • D. Khí hidroclorua

Câu 14: Trùng hợp m tấn etilen thu được 1 tấn polietilen (PE) với hiệu suất của phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là:

  • A. 1,25
  • B. 0,8
  • C. 1,8
  • D. 2

Câu 15: Trong công nghiệp, andehit axetic thường được điều chế từ:

  • A. Axetilen
  • B. Etilen
  • C. Ancol etylic
  • D. Metan

Câu 16: Hỗn hợp khí X gồm H và CH$_{4}$ có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X đi qua Ni đun nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hidro hóa là?

  • A. 20%
  • B. 25%
  • C. 50%
  • D. 40%

Câu 17: Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm metan và etilen vào dung dịch nước brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn lại 2,24 lít khí thoát ra (đktc). Tính %metan trong X( theo thể tích)?

  • A. 25%
  • B. 50%
  • C. 60%
  • D. 37,5%

Câu 18: Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ CH$_{5}$OH (HSO$_{4}$ đặc, t$^{\circ} \geq $ 170$^{\circ}$C) thường lẫn các oxit như SO, CO. Chọn một trong số các chất sau để loại bỏ tạo chất?

  • A. Dung dịch brom dư
  • B. Dung dịch NaOH dư
  • C. Dung dịch HSO$_{4}$ dư
  • D. Dung dịch KMnO loãng, dư

Câu 19: Etilen có nhiều tính chất khác vớ Metan như : phản ứng cộng,trùng hợp,oxi hóa là do trong phân tử anken có chứa:

  • A. liên kết bền.
  • B. liên kết
  • C. liên kết bền .
  • D. liên kết kém bền .

Câu 20: Trong công nghiệp ,etilen được điều chế bằng cách ;

  • A. tách hiđro từ ankan
  • B. crăckinh ankan
  • C. tách nước từ ancol
  • D. a,b đều đúng.

Câu 21: Phản ứng hóa học đặc trưng của metan là:

  • A. Phản ứng thế.
  • B. Phản ứng cộng.
  • C. Phản ứng oxi hóa – khử.
  • D. Phản ứng phân hủy.

Câu 22: Các tính chất vật lí cơ bản của metan là:

  • A. Chất lỏng, không màu, tan nhiều tron nước
  • B. Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, tan ít trong nước
  • C. Chất khí không màu, tan nhiều trong nước
  • D. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, tan ít trong nước

Câu 23: Trong phòng thí nghiệm có thể thu khí CH bằng cách:

  • A. Đẩy không khí ( ngửa bình)
  • B. Đẩy axit
  • C. Đẩy nước (úp bình)
  • D. Đẩy bazo

Câu 24: Để chứng minh sản phẩm của phản ứng cháy giữa metan và oxi có tạo thành khí cacbonic hay không ta cho vào ống nghiệm hóa chất nào say đây?

  • A. Nước cất
  • B. Nước vôi trong
  • C. Nước muối
  • D. Thuốc tím

Câu 25: Điều kiện để phản ứng giữa Metan và Clo xảy ra là:

  • A. Có bột sắt làm xúc tác
  • B. Có axit làm xúc tác
  • C. Có nhiệt độ
  • D. Có ánh sáng

Câu 26: Thể tích khí oxi cần để đốt cháy hết 3,36 lít khí metan là:

  • A. 22,4 lít
  • B. 4,48 lít
  • C. 3,36 lít
  • D. 6,72 lít

Câu 27: Chất nào sau đây gây nổ khi trộn với nhau?

  • A. H và O
  • B. H và Cl
  • C. CH và H$_{2}$
  • D. CH và O$_{2}$

Câu 28: Để thu được khí CH từ hỗn hợp CO$_{2}$ và CH người ta dùng hóa chất nào sau đây?

  • A. CaO khan
  • B. HCl loãng
  • C. Ca(OH)
  • D. HSO$_{4}$ đặc

Câu 29: Phương trình hóa học nào sau đây là đúng?

  • A. CH + Cl$_{2}$ $\rightarrow $ CH$_{2}$Cl$_{2}$ + H$_{2}$ (ánh sáng)
  • B. CH + Cl$_{2}$ $\rightarrow $ CH$_{2}$ + 2HCl (ánh sáng)
  • C. 2CH + Cl$_{2}$ $\rightarrow $ 2CH$_{3}$Cl + H$_{2}$ (ánh sáng)
  • D. CH + Cl$_{2}$ $\rightarrow $ CH$_{3}$Cl + HCl (ánh sáng)

Câu 30: Thành phần chính của khí thiên nhiên (khí đồng hành), khí dầu mỏ, khí ủ phân rác là:

  • A. C6H6
  • B. C2H2
  • C. CH4
  • D. C2H4

Câu 31: Phát biểu nào sau đây đúng?

  • A. Dầu mỏ là mọt đơn chất
  • B. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp
  • C. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hidrocacbon
  • D. Dầu mỏ sôi ở nhiệt độ xác định

Câu 32: Thành phần chủ yếu của khí dầu mỏ là:

  • A. Metan
  • B. Etan
  • C. Butan
  • D. Pentan

Câu 33: Để dập tắt xăng dầu cháy, người ta dùng cách nào sau đây?

  • A. Phun nước vào ngọn lửa
  • B. Dùng chăn ướt chùm lên ngọn lửa
  • C. Phủ cát vào ngọn lửa
  • D. Cả B và C đều đúng

Câu 34: Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí?

  • A. Quá trình đốt cháy các nhiên liệu như xăng, dầu, than đá
  • B. Quá trình đun nấu, sử dụng lò sưởi với nhiên liệu chất lượng kém
  • C. Quá trình vận hành các động cơ xe máy, xe cơ giới...
  • D. Cả ba câu trên

Câu 35: Dầu mỏ không có nhiệt độ sôi xác định vì:

  • A. Dầu mỏ không tan trong nước
  • B. Dầu mỏ là hỗn hợp phức tạp nhiều hidrocacbon
  • C. Dầu mỏ nổi trên mặt nước
  • D. Dầu mỏ là chất sánh lỏng

Câu 36: Tại sao người ta không biểu diễn dầu mỏ bằng công thức nhất định?

  • A. Vì dầu mỏ là hỗn hợp nhiều chất vô cơ
  • B. Vì dầu mỏ là hỗn hợp nhiều chất hữu cơ
  • C. Vì dầu mỏ là hỗn hợp nhiều hidrocacbon
  • D. Vì chưa tìm ra công thức

Câu 37: Phương pháp dùng để chưng cất dầu mỏ là:

  • A. Chưng cất dưới áp suất thường
  • B. Chưng cất dưới áp suất cao
  • C. Chưng cất dưới áp suất thấp
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 38: Chọn câu phát biểu đúng

  • A. Nhà máy " lọc dầu" là nhà máy chỉ bỏ các tạp chất có trong dầu mỏ
  • B. Nhà máy "lọc dầu" là nhà máy chỉ sản xuất xăng dầu
  • C. Nhà máy "lọc dầu" là nhà máy chế biến dầu mỏ thành các sản phẩm khác nhau
  • D. sản phẩm của nhà máy "lọc dầu" là nhà máy đều là chất lỏng

Câu 39: Dầu mỏ ở nước ta có đặc điểm

  • A. Nhiều parafin, hợp chất lưu huỳnh
  • B. ít parafin, nhiều hợp chất lưu huỳnh
  • C. Nhiều ankan, ít lưu huỳnh
  • D. ít parafin. ít lưu huỳnh

Câu 40: Điều nào sau đây sai khi nói về dầu mỏ?

  • A. Là một hỗn hợp lỏng, sánh, màu sẫn, có mùi đặc trưng
  • B. Nhẹ hơn nước, không tan trong nước
  • C. Là hỗn hợp phức tạp, gồm nhiều loại hidrocacbon khác nhau
  • D. Trong dầu mỏ không chứa các chất vô cơ
Xem đáp án
  • 11 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021