Trắc nghiệm hóa học 9 bài 26: Clo
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 9 bài 26: Clo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tính chất của khí clo:
- A. Tác dụng với kim loại
- B. Có tính tẩy màu trong không khí ẩm
- C. Tác dụng với nước, dung dịch kiềm
- D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Trong các halogen, clo là nguyên tố
- A. Có độ âm điện lớn nhất.
- B. Có tính phi kim mạnh nhất.
- C. Tồn tại trong vỏ Trái Đất (dưới dạng các hợp chất) với trữ lượng lớn nhất.
- D. Có số oxi hóa –1 trong mọi hợp chất.
Câu 3: Nước clo là:
- A. Hỗn hợp gồm các chất: Cl2 và HCl, HClO
- B. Hợp chất của: Cl2 và nước, HCl, HClO
- C. Hỗn hợp gồm các chất: Cl2 nước, HCl, HClO
- D. Hỗn hợp gồm các chất: nước, HCl, HClO
Câu 4: Để loại khí clo có lẫn trong không khí, có thể dùng chất sau:
- A. Nước
- B. Dung dịch H2SO4
- C. Dung dịch NaOH
- D. Dung dịch NaCl
Câu 5: Khi kim loại có nhiều hóa trị tác dụng với khí clo sẽ tạo ra muối
clorua của kim loại có hóa trị:
- A. Thấp nhất
- B. Tùy trường hợp
- C. Cao nhất
- D. Tất cả đều sai
Câu 6: Khi điều chế clo trong phòng thí nghiệm thường có lẫn tạp chất là hơi nước và axit clohidric. Có thể thu được clo tinh khiết bằng cách dẫn hỗn hợp qua:
- A. Nước, dung dịch xút
- B. Dung dịch xút, H2SO4 đậm đặc
- C. Nước vôi, dung dịch axit
- D. Bazơ, oxit bazơ
Câu 7: Ứng dụng không phải của clo là:
- A. Sản xuất tẩy trắng, sát trùng và hóa chất vô cơ
- B. Diệt trùng, tẩy trắng
- C. Sản xuất các hóa chất hữu cơ
- D. Sản xuất nhựa teflon làm nhựa chống dính ở xoong chảo
Câu 8: Phản ứng giữa Cl và H có thể xảy ra ở điều kiện:
- A. Có khí HCl làm xúc tác
- B. Ánh sáng khuếch tán
- C. Nhiệt độ thường và bóng tối
- D. Nhiệt độ tuyệt đối 273K
Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách
- A. điện phân nóng chảy NaCl.
- B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO, đun nóng.
- C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
- D. cho F đẩy Cl ra khỏi dung dịch NaCl.
Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách
- A. điện phân nóng chảy NaCl.
- B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO, đun nóng.
- C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
- D. cho F đẩy Cl ra khỏi dung dịch NaCl.
Câu 11: Cho kim loại M tác dụng với Cl được muối X; cho kim lọa M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho dung dịch muối Y tác dụng với Cl cũng thu được muối X. Kim loại M có thể là
- A. Mg
- B. Zn
- C. Al
- D. Fe
Câu 12: Chất dung để làm khô khí Cl ẩm là
- A. dung dịch HSO4 đậm đặc.
- B. NaSO$_{3}$ khan.
- C. CaO.
- D. dung dịch NaOH đặc.
Câu 13: Đốt cháy 29,25 gam kẽm trong khí clo thu được 48,96 gam kẽm clorua (ZnCl). Hiệu suất của phản ứng trên là:
- A. 80%
- B. 75%
- C. 85%
- D. 90%
Câu 14: Đốt cháy sắt trong khí clo, người ta thu được 32,5 gam muối. Thể tích khí clo (đktc) đã tham gia phản ứng là
- A. 6,72 lít.
- B. 13,44 lít.
- C. 4,48 lít.
- D. 2,24 lít.
Câu 15: Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl dư. Sauk hi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl (đktc) đã phản ứng là
- A. 17,92 lít.
- B. 6,72 lít.
- C. 8,96 lít.
- D. 11,20 lít.
Câu 16: Nguyên tố nào sau đây không phản ứng trực tiếp với clo?
- A. Cacbon
- B. Magie
- C. Kẽm
- D. Lưu huỳnh
Câu 17: Sục Cl vào nước, thu được nước clo màu vàng nhạt. Trong nước clo có chứa các chất là :
- A. Cl, HO.
- B. HCl, HClO.
- C. HCl, HClO, HO.
- D. Cl, HCl, HClO, HO
Câu 18: Hoà tan khí Cl vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư. Dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào dưới đây ?
- A. KCl, KClO, Cl$_{2}$.
- B. KCl, KClO, KOH, H$_{2}$O.
- C. KCl, KClO, KOH, HO.
- D. KCl, KClO.
Câu 19: Hoà tan khí Cl vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư. Dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào dưới đây ?
- A. KCl, KClO, Cl$_{2}$.
- B. KCl, KClO, KOH, H$_{2}$O.
- C. KCl, KClO, KOH, HO.
- D. KCl, KClO.
Câu 20: Cho 10,8 gam kim loại M hóa trị III tác dụng với khí clo dư thì thu được 53,4 gam muối. Kim loại M là:
- A. Al
- B. Cr
- C. Fe
- D.Ni
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 8: Một số bazơ quan trọng (T1)
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn hóa học 9 lên 10 (đề 6)
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn hóa học 9 lên 10 (đề 2)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 6: Tính chất hóa học của bazơ
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 1: Các loại hợp chất vô cơ (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 22: Luyện tập chương 2 Kim loại
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 26: Clo
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 42: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon Nhiên liệu
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (P1)
- Trắc nghiệm hóa 9 bài 4: Một số axit quan trọng
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 11: Phân bón hóa học
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 30: Silic. Công nghiệp silicat