Đề ôn thi trắc nghiệm môn hóa học 9 lên 10 (đề 7)
Bài có đáp án. Đề ôn thi trắc nghiệm môn hóa học 9 lên 10 (đề 7). Học sinh luyện đề bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, các em click vào "xem đáp án" để biết được số lượng đáp án đúng của mình.
Câu 1: Để nhận biết 3 khí không màu: SO2, O2, H2 đựng trong 3 lọ mất nhãn ta dùng
- A. Giấy quỳ tím ẩm
- B. Giấy quỳ tím ẩm và dùng que đóm cháy dở còn tàn đỏ
- C. Than hồng trên que đóm
- D. Dẫn các khí vào nước vôi trong
Câu 2: Dung dịch tác dụng với dãy chất nào sau đây:
- A. Fe, CaO, HCl.
- B.Cu, BaO, NaOH.
- C. Mg, CuO, HCl.
- D. Zn, BaO, NaOH.
Câu 3: Để phân biệt 2 dung dịch và $H_{2}SO_{4}$. Người ta dùng thuốc thử nào sau đây:
- A. Quỳ tím.
- B. Zn.
- C. dd NaOH.
- D. dd .
Câu 4: Chất nào sau đây gây ô nhiễm và mưa acid:
- A. Khí .
- B. Khí .
- C. Khí .
- D. Khí .
Câu 5: Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế canxioxit trong công nghiệp.
- A. Nung đá vôi ở nhiệt độ cao là trong công nghiệp hoặc lò thủ công .
- B. Nung trong lò công nghiệp .
- C. Nung đá vôi trên ngọn lửa đèn cồn.
- D. Cho canxi tác dụng trực tiếp với oxi.
Câu 6: Phương pháp nào sau đây được dùng để sản xuất khí sunfurơ trong công nghiệp.
- A. Phân hủy canxisunfat ở nhiệt độ cao .
- B. Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi .
- C. Cho đồng tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng.
- D. Cho muối natrisunfit tác dụng với axit clohiđric.
Câu 7: Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là:
- A. Sủi bọt khí, đường không tan.
- B. Màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt.
- C. Màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra.
- D. Màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra.
Câu 8: Chất nào sau đây khi tan trong nước cho dung dịch, làm quỳ tím hóa đỏ:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 9: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit bazơ :
- A. canxioxit; lưu huỳnh đioxit; sắt(III)oxit.
- B. kalioxit; magiêoxit; sắt từ oxit.
- C. Silicoxit; chì (II) oxit; cacbon oxit.
- D. kalioxit; natrioxit; nitơoxit.
Câu 10: Để loại bỏ khí có lẫn trong hỗn hợp ( $O_{2}$; ). Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:
- A. HCl
- B.
- C.
- D. .
Câu 11: CaO phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
- A. ; $CaO$; $H_{2}O$
- B. ; $K_{2}SO_{4}$; $Ca(OH)_{2}$
- C. ; $Na_{2}O$; $BaCl_{2}$
- D. ; $H_{2}O$; $HCl$
Câu 12: Đểtrung hòa 11,2gam KOH 20%, thì cần lấy bao nhiêu gam dung dịch axit 35%
- A. 9 gam
- B. 4,6 gam
- C. 5,6 gam
- D. 1,7 gam
Câu 13: Cho dung dịch vào dung dịch $H_{2}SO_{4}$. Sau phản ứng có hiện tượng kết tủa:
- A. Màu xanh
- B. Màu đỏ
- C. Màu vàng
- D. Màu trắng.
Câu 14: Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng:
- A. Quỳ tím
- B. Dung dịch Ba(NO3)2
- C. Dung dịch AgNO3
- D. Dung dịch KOH
Câu 15: Cặp chất nào tác dụng được với nhau?
- A. Mg và HCl
- B. và $H_{2}SO_{4}$
- C. CuO và HCl
- D. cả a, b và c.
Câu 16: Chất nào tác dụng với axit đặc tạo ra chất khí?
- A. Cu
- B. MgO
- C. BaCl2
- D. cả b và c
Câu 17: Hòa tan 23,5 gam vào nước. Sau đó dùng 250ml dung dịch HCl đểtrung hòa dung dịch trên. Tính nồng độ mol HCl cần dùng.
- A. 1,5M
- B. 2,0 M
- C. 2,5 M
- D. 3,0 M
Câu 18: Trong hợp chất của lưu huỳnh hàm lượng lưu huỳnh chiếm 50% . Hợp chất đó có công thức là:
- A.
- B.
- C. .
- D. .
Câu 19: Cặp chất nào sau đây sẽ xảy ra phản ứng?
A. Dung dịch bari sunfat và dung dịch bạc nitrat
- B. Dung dịch natri sunfat và dung dịch nhôm clorua
- C. Dung dịch natri clorua và dung dịch chì nitrat
- D. Dung dịch kẽm sunfat và dung dịch đồng (II) clorua
Câu 20: Khi quan sát 1 hiện tượng, đểbiết đó là hiện tượng hóa học ta dựa vào:
- A. Màu sắc
- B. Trạng thái
- C. Sự tỏa nhiệt
- D. Chất mới sinh ra
- E. Tất cả đều đúng
Câu 21: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng vật lý là:
a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
b. Cho vôi sống (CaO) hòa tan vào nước
c. Nước bị đóng băng ở Bắc cực
d. Hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch nước muối
- A. a, b, c
- B. a, b, d
- C. a, c, d
- D. b, c, d
Câu 22: Đốt cháy 48 gam Lưu huỳnh với khí oxi, sau phản ứng thu được 96 gam khí Sunfuro. Khối lượng của oxi tác dụng là:
- A. 40g
- B. 44g
- C. 48g
- D. 52g
Câu 23: Hòa tan 12,6 gam natrisunfit vào dung dịch axit clohidric dư. Thể tích khí thu được ở đktc là:
- A. 2,24 lít
- B. 3,36 lit
- C. 1,12 lít
- D. 4,48 lít
Câu 24: CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo thành:
- A. Dung dịch không màu.
- B Dung dịch có màu lục nhạt.
- C. Dung dịch có màu xanh lam.
- D. Dung dịch có màu vàng nâu.
Câu 25: Một oxit của kim loại R (hoá trịII ). Trong đó kim loại R chiếm 71,43% theo khối lượng. Công thức của oxit là:
- A. FeO
- B. MgO
- C. CaO
- D. ZnO
Câu 26: Lưu huỳnh đi oxit () tác dụng được với các chất trong dãy hợp chất nào sau đây:
- A. , $NaOH$, $CaO$
- B. , $H_{2}SO_{4}$, $CO_{2}$
- C. , $H_{2}SO_{4}$, $K_{2}O$
- D. , $H_{2}SO_{4}$, $Ba(OH)_{2}$
Câu 27: Hàm lượng của các nguyên tố trong thép thường là:
- A. Dưới 2% là cacbon, dưới 0,8% là S, P, Mn còn lại Fe
- B. Dưới 2% là cacbon, dưới 0,8% là S, P, Mn dưới 6,5% là Si
- C. Dưới 3% là cacbon, dưới 0,8% là S, P, Mn còn lại Fe
- D. Dưới 2% là cacbon, dưới 0,8% là S, P, Mn dưới 0,5% là Si và còn lại Fe
Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam một kim loại hóa trị I vào nước được một dung dịch bazơ X và 2,24 lít (đktc). Tên kim loại hóa trịI là:
- A. Natri.
- B. Bạc.
- C. Đồng.
- D. Kali.
Câu 29: Cho 3 hợp chất oxit: , $Al_{2}O_{3}$, $K_{2}O$. Để phân biệt 3 chất trên ta dùng chất nào sau đây làm thuốc thử?
- A. Nước cất
- B. Dùng axit HCl
- C. Dùng dung dịch NaOH
- D. Dung dịch KOH
Câu 30: Để trung hòa 44,8 gam dung dịch KOH 25% thì khối lượng dung dịch HCl 2,5% là:
- A. 310 gam
- B. 270 gam
- C. 292 gam
- D. 275 gam
Câu 31: A là quặng hemantit chưa 60% Fe2O3, B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Cần trộn A,B theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để thu được quặng C mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% cacbon?
- A. mA : mB = 5: 2
- B. mA : mB= 2: 5
- C. mA : mB = 2: 3
- D. mA : mB = 3: 2
Câu 32: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độmol của dung dịch A là
- A. 0,8M
- B. 0,6M
- C. 0,4M
- D. 0,2M
Câu 33: Khí có tỉ khối đối với hiđro bằng 32 là:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 29,4 gam đồng (II) hidroxit bằng dd axit sunfuric.Số gam muối thu được sau phản ứng:
- A. 48gam
- B. 9,6gam
- C. 4,8gam
- D. 24gam
Câu 35: Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ ($H_{2}SO_{4}$ đặc, $t^{0}$≥ $170^{0}C$) thường lẫn các oxit như $SO_{2}$, $CO_{2}$. Chọn một trong số các chất sau để loại bỏ tạo chất?
- A. Dung dịch brom dư
- B. Dung dịch NaOH dư
- C. Dung dịch dư
- D. Dung dịch loãng, dư
Câu 36: Oxit là
- A. Hỗn hợp của nguyên tốoxi với một nguyên tốhoá học khác.
- B. Hợp chất của nguyên tốphi kim với một nguyên tốhoá học khác.
- C. Hợp chất của oxi với một nguyên tốhoá học khác.
- D. Hợp chất của nguyên tốkim loại với một nguyên tốhoá học khác.
Câu 37: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
- A. .
- B. .
- C. .
- D.
Câu 38: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
- A. ,
- B. ,
- C.
- D.
Câu 39: Vì sao nhiệt độ sôi của axit thường cao hơn ancol tương ứng?
- A. Vì ancol không có liên kết hidro, axit có liên kết hidro
- B. Vì liên kết hidro của axit bền hơn của ancol
- C. Vì khối lượng phân tử của axit lớn hơn
- D. Vì axit có 2 nguyên tử oxi
Câu 40: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ
- A. 2% đến 5%
- B. 6% đến 10%
- C. 11% đến 14%
- D. 15% đến 18%
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 1: Các loại hợp chất vô cơ (P1)
- Trắc nghiệm hóa 9 bài 4: Một số axit quan trọng
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 19: Sắt
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 2: Kim loại (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 26: Clo
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 38: Axetilen
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 56: Ôn tập cuối năm phần 1
- Trắc nghiệm Hoá học 9 học kì II (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 6: Tính chất hóa học của bazơ