Trắc nghiệm hóa học 12 bài 21: Điều chế kim loại (P2)

16 lượt xem

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học bài 21: Điều chế kim loại (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Để điều chế Ca từ cần thực hiện ít nhất mấy phản ứng ?

  • A. 2
  • B, 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 2: Những kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?

  • A. Kim loại có tính khử mạnh như Na, K, Ca,...
  • B. Kim loại có tính khử trung bình như Zn, Fe, Sn,...
  • C. Các kim loại như Al, Zn, Fe,...
  • D. Các kim loại như Hg, Ag, Cu,...

Câu 3: Hòa tan 4,5 gam tinh thể vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t(s) thì thu được kim loại M ở catot và 156,8 ml khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t(s) thì thu được 537,6 ml khí. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Kim loại M và thời gian t lần lượt là:

  • A. Ni và 1400s
  • B. Cu và 2800s
  • C. Ni và 2800s
  • D. Cu và 1400s

  • A, Khí điện phân dung dịch sẽ thu được Zn ở catot.
  • B, Có thể điều chế Ag bằng cách nhiệt phân khan.
  • C, Cho một luồng dư qua bột $Al_{2}O_{3}$ nung nóng sẽ thu được Al.
  • D, Có thể điều chế đồng bằng cách dùng kẽm để khử ion trong dung dịch muối.

Câu 5: Để điều chế Al kim loại ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau đây ?

  • A. Dùng Zn đẩy ra khỏi muối
  • B. Dùng CO khử
  • C. Điện phân nóng chảy
  • D. Điện phân dung dịch

Câu 6: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ là:

  • A. Ni, Cu, Ag
  • B. Li, Ag, Sn
  • C. Ca, Zn, Cu
  • D. Al, Fe, Cr

  • A. Khi khối lượng catot tăng 12,8 gam thì dung dịch hoàn toàn chỉ có màu nâu vàng.
  • B. Khi khối lượng calot tăng lên 6,4 gam thì đã có 19300 culong chạy qua bình diện phân.
  • C. Khi có 4,48 lít khi (đktc) thoát ra ở anot thì khối lượng catot không thay đổi.
  • D. Khi có khi bắt dầu thoát ra ở catot thì đã có 8,96 lít khí (đktc) thoát ra ở anot.

Câu 8: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là:

  • A. Điện phân dung dịch
  • B. Nhiệt luyện
  • C. Thủy luyện
  • D. Điện phân nóng chảy

Câu 9: Một học sinh đã đưa ra các phương án để điều chế đồng như sau :

(1) Điện phân dung dịch .

(2) Dùng kali cho vào dung dịch .

(3) Dùng cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao.

(4) Dùng nhôm khử CuO ở nhiệt độ cao.

Trong các phương án điều chế trên, có bao nhiêu phương án có thể áp dụng đề điều chế đồng ?

  • A, 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 10: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?

  • A. Ca
  • B. K
  • C. Mg
  • D. Cu

Câu 11: Điện phân một dung dịch chứa anion và các cation kim loại có cùng nồng độ mol $Cu^{2+}, Ag^{+}, Pb^{2+}, Zn^{2+}$ . Trình tự xảy ra sự khử của các cation này trên bề mặt catot là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 12: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: . Kim loại đầu tiên thoát ra ở catot là:

  • A. Ca
  • B. Fe
  • C. Zn
  • D. Cu

Câu 13: Hai chất đều không khử được sắt oxit ( ở nhiệt độ cao) là:

  • A. Al,Cu
  • B. Al, CO
  • C.
  • D.

Câu 14: Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối được gọi là:

  • A. Phương pháp nhiệt luyện
  • B. Phương pháp thủy luyện
  • C. Phương pháp điện phân
  • D. Phương pháp thủy phân

Câu 15: Khi điện phân NaCl nóng chảy ( điện cực trơ) tại catot xảy ra:

  • A. sự oxi hóa ion
  • B. sự oxi hóa ion
  • C. sự khử
  • D. sự khử

Câu 16: Phương pháp nhiệt nhôm dùng để điều chế kim loại:

  • A. Dùng điều chế kim loại đứng sau H
  • B. Dùng điều chế kim loại đứng sau Al
  • C. Dùng điều chế kim loại dễ nóng chảy
  • D. Dùng điều chế kim loại khó nóng chảy

Câu 17: Trong công nghiệp, các kim loại quý như Ag, Au được điều chế chủ yếu bằng phuong pháp:

  • A. Thủy luyện
  • B. Nhiệt luyện
  • C. Điện phân nóng chảy
  • D. Điện phân dung dịch

Câu 18: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch chứa 0,02 mol với cường độ dòng điện 5A trong 6 phút 26 giây. Khối lượng catot tăng lên bằng:

  • A. 0,00 gam
  • B. 0,16 gam
  • C. 0,59 gam
  • D. 1,18 gam

Câu 19: Thể tích khí ở đktc thu được khi điện phân hết 0,1 mol NaCl trong dung dịch với điện cực trơ , màng ngăn xốp là:

  • A. 0,224 lít
  • B. 1,120 lít
  • C. 2,240 lít
  • D. 4,489 lít

Câu 20: Điện phân một dung dịch có hòa tan 13,5 gam và 14,9 gam KCl (có màng ngăn và điện cực trơ ) trong thời gian 2 giờ với cường độ dòng điện là 5,1A. Dung dịch sau điện phân được trung hòa vừa đủ bởi V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là:

  • A. 0,18
  • B. 0,5
  • C. 0,7
  • D. 0,9

Câu 21: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam (điện cực trơ , màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan tring dung dịch sau điện phân là:

  • A. và KOH
  • B. và $Cu(NO_{3})_{2}$
  • C. và KOH
  • D. và $Cu(NO_{3})_{2}$

Câu 22: Trộn 200 ml dung dịch xM với 250ml dung dịch $Cu(NO_{3})_{2}$ yM được dung dịch A. Lấy 250ml dung dịch A điện phân với điện cực trơ , I=0,492A. Sau 5 giờ điện phân thấy khối lượng kim loại thu được là 6,36 gam. Giá trị của x và y lần lượt là:

  • A. 0,45 và 0,108
  • B. 0,25 và 0,45
  • C. 0,108 và 0,25
  • D. 0,25 và 0,35
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 21 hóa học 12: Điều chế kim loại


Trắc nghiệm hóa học 12 bài 21: Điều chế kim loại (P1)
Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội