Trắc nghiệm hóa học 9 bài 19: Sắt
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 9 bài 19: Sắt. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tính chất vật lí nào sau đây không phải của sắt?
- A. Tính ánh kim
- B. Tính nhiễm từ
- C. Dẫn điện tốt hơn nhôm
- D. Dẫn nhiệt kém hơn nhôm
Câu 2: Sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây
- A. Dung dịch muối sắt (III)
- B. Dung dịch axit clohidric đặc
- C. Dung dịch H
SO$_{4}$ đặc, nguội - D. Dung dịch bạc sunfat
Câu 3: Cho phản ứng sau đây:
3Fe+ 4H
Phản ứng trên thuộc loại:
- A. Oxi hóa - khử
- B. Thế
- C. Trung hòa
- D. Phân hủy
Câu 4: Cho phản ứng sau:
Zn + FeSO
Phát biểu nào sau đây là đúng cho phản ứng trên?
- A. Sắt có tính khử mạnh hơn kẽm
- B. Màu xanh của dung dịch bị nhạt dần
- C. Sắt có tính khử yếu hơn kẽm
- D. Cả B, C đều đúng
Câu 5: Tại sao trong tự nhiên, sắt không tồn tại dưới dạng đơn chất?
- A. Vì khối lượng rất ít
- B. Vì chúng hoạt động hóa học mạnh
- C. Không có trong tự nhiên
- D. Kém bền bị nhiệt phân hủy
Câu 6: Tôn lợp trong xây dựng làm từ Fe, tại sao để lâu mới bị gỉ?
- A. Vì để ngoài nắng
- B. Vì được phủ lớp Zn
- C. Vì được tráng Sn
- D. Cả B và C đều đúng
Câu 7: Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã được nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo. Hiện tượng xảy ra là:
- A. Sắt cháy tạo thành khói trắng dày đặt bám vào thành bình.
- B. Không thấy hiện tượng phản ứng
- C. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ
- D. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu đen
Câu 8: Ngâm một cây đinh sắt sạch vào dung dịch bạc nitrat. Hiện tượng xảy ra là:
- A. Không có hiện tượng gì cả.
- B. Bạc được giải phóng, nhưng sắt không biến đổi.
- C. Không có chất nào sinh ra, chỉ có sắt bị hoà tan.
- D. Sắt bị hoà tan một phần, bạc được giải phóng.
Câu 9: Kim loại được dùng để làm sạch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 là:
- A. Fe
- B. Zn
- C. Cu
- D. Al
Câu 10: Cho 12gam oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khi cacbon oxit thì thu được 22,4 gam chất rắn. Công thức của oxit sắt là công thức nào sau đây?
- A. FeO
- B. Fe
O$_{3}$ - C. Fe
O$_{4}$ - D. FeO hoặc Fe
O$_{3}$
Câu 11: Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, để làm sạch tấm kim loại vàng ta dùng:
- A. Dung dịch CuSO4 dư
- B. Dung dịch FeSO4 dư
- C. Dung dịch ZnSO4 dư
- D. Dung dịch H2SO4 loãng dư
Câu 12: Để chuyển FeCl3 thành Fe(OH)3, người ta dùng dung dịch:
- A. HCl
- B. H2SO4
- C. NaOH
- D. AgNO3
Câu 13: Phản ứng tạo ra muối sắt (III) sunfat là:
- A. Sắt phản ứng với H2SO4 đặc, nóng.
- B. Sắt phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng
- C. Sắt phản ứng với dung dịch CuSO4
- D. Sắt phản ứng với dung dịch Al2(SO4)3
Câu 14: Một tấn quặng manhetit chứa 81,2% Fe3O4. Khối lượng Fe có trong quặng là:
- A. 858 kg
- B. 885 kg
- C. 588 kg
- D. 724 kg
Câu 15: Ngâm một lá sắt có khối lượng 20g vào dung dịch bạc nitrat, sau một thời gian phản ứng nhấc lá kim loại ra làm khô cân nặng 23,2g. Lá kim loại sau phản ứng có:
- A. 18,88g Fe và 4,32g Ag
- B. 1,880g Fe và 4,32g Ag
- C. 15,68g Fe và 4,32g Ag
- D. 18,88g Fe và 3,42g Ag
Câu 16: Cho dãy biến hóa sau:
Fe
Các chất A, B, C, D lần lượt là:
- A. FeS, Fe
O$_{4}$, FeSO$_{4}$, Fe$_{2}$O - B. Fe(OH)
, Fe$_{2}$O , FeSO$_{4}$, Fe$_{2}$O - C. FeS, Fe
O$_{3}$, FeSO$_{4}$, Fe O$_{3}$ - D. FeS, FeO. Fe
O$_{3}$, Fe(OH)$_{3}$
Câu 17: Khi cho sắt phản ứng với HNO
- A. Fe+ 4HNO
$\rightarrow $ Fe(NO$_{3})_{3}$ + NO + H$_{2}$O - B. Fe+ 6 HNO
$\rightarrow $ Fe(NO$_{3})_{3}$ + 3NO + 3H$_{2}$O - C. Fe + 4 HNO
$\rightarrow $ Fe(NO$_{3})_{3}$ + 2NO + 2H$_{2}$O - D. Fe + 8 HNO
$\rightarrow $ Fe(NO$_{3})_{3}$ + 5NO + 4H$_{2}$O
Câu 18: Cho một lượng Fe dư vào hỗn hợp chứa hai dung dịch MgSO
- A. Mg và Cu
- B. Mg, Cu, Fe
- C. Fe và Cu
- D. Cu
Câu 19: Nhúng một lá sắt có khối lượng 50gam vào dung dịch CuSO
- A. 17 gam
- B. 19 gam
- C. 15 gam
- D. 20 gam
Câu 20: Cho một mẩu sắt vào dung dịch chứa đồng thời hai muối Cu(NO
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 6: Tính chất hóa học của bazơ
- Trắc nghiệm Hoá học 9 học kì II (P4)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 33: Luyện tập chương 3: Phi kim Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố đã học
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 4: Hidrocacbon. Nhiên liệu (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn hóa học 9 lên 10 (đề 3)
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn hóa học 9 lên 10 (đề 10)
- Trắc nghiệm hóa 9 bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 54: Polime
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 19: Sắt
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 47: Chất béo
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 1: Các loại hợp chất vô cơ (P2)