Trắc nghiệm Hoá học 9 học kì I (P4)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học 9 học kì I (P4). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Trong bình chữa cháy chứa khí nào sau đây?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 2: Nguyên tố B có điện tích hạt nhân bằng 19+, có 4 lớp electron, có 1e ở lớp ngoài cùng. Hãy cho biết vị trí của nguyên tố B?
- A. B thuộc ô 18, chu kì 4, nhóm I
- B. B thuộc ô 19, chu kì 3, nhóm II.
- C. B thuộc ô 19, chu kì 4, nhóm I.
- D. B thuộc ô 18, chu kì 3, nhóm I
Câu 3: Cho khí
- A. Xanh
- B. Đỏ
- C. Tím
- D. Không màu
Câu 4: Trong công nghiệp, clo được điều chế bằng phương pháp gì?
- A. Điện phân dung dịch
- B. Thủy phân
- C. Nhiệt phân
- D. Điện phân nóng chảy
Câu 5: Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 5 kg than có chứa 90% cacbon. Biết 1 mol cacbon cháy tỏa ra 394 kJ.
- A. 133333 kJ.
- B. 147750 kJ.
- C. 144450 kJ.
- D. 191340 kJ.
Câu 6: Cho 1,6 gam hỗn hợp gồm CuO và
- A. 50% CuO; 50%
- B. 40% CuO; 60%
- C. 30%
; 70% CuO - D. 56%
; 44% CuO
Câu 7: Tính khối lượng
- A. 26,61 kg.
- B. 29,57 kg.
- C. 20,56 kg.
- D. 24,45 kg.
Câu 8: Trong luyện kim, người ta sử dụng cacbon và hoá chất nào để điều chế kim loại ?
- A. Một số oxit kim loại như PbO, ZnO, CuO, ...
- B. Một số bazơ như NaOH,
, ... - C. Một số axit như
, .... - D. Một số muối như NaCl,
,...
Câu 9: Hãy chọn các mệnh đề đúng
1. Tất cả các hợp chất chứa cacbon là hợp chất hữu cơ
2. Hợp chất hữu cơ là hợp chất chứa cacbon trừ một số nhỏ là hợp chất vô cơ như CO, CO
3. Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, dễ tan trong nước
4. Số lượng hợp chất vô cơ nhiều hơn số lượng hợp chất hữu cơ vì có rất nhiều nguyên tố tạo thành chất vô cơ
5. Đa số các hợp chất hữu cơ có bản liên kết cộng hóa trị nên dễ bị nhiệt phân hủy và ít tan trong nước
6. Tốc độ phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường chậm nên phải dùng chất xúc tác.
- A. 1,2,3,5
- B. 2, 4, 5
- C. 2, 4, 5, 6
- D. 2, 5, 6
Câu 10: Hợp chất hữu cơ được chia thành mấy loại?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 11: Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố:
- A. cacbon
- B. hidro
- C. oxi
- D. nito
Câu 12: Oxi hóa hoàn toàn 6 gam hợp chất hữu cơ X, thu được 6,72 lit CO
- A. 2,4g
- B. 1,6g
- C. 3,2g
- D. 2,0g
Câu 13: Dựa vào dữ kiện nào sau đây để nói về một chất là vô cơ hay hữu cơ?
- A. Trạng thái ( rắn, lỏng, khí)
- B. Độ tan trong nước
- C. Màu sắc
- D. Thành phần nguyên tố
Câu 14: Xác định số công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A( gồm C, H và có thể có O), biết tỉ khối hơi của A so với hidro là 29?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 15: Hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ khác nhau ở điểm nào?
- A. Hợp chất hữ cơ kém bền nhiệt hơn hợp chất vô cơ
- B. Hợp chất hữu cơ thường chứa C, H và Có thể có O, Cl, S,...
- C. Hợp chất hữu cơ thường có số lượng nhiều hơn hợp chất vô cơ
- D. Các đặc điểm trên đều đúng
Câu 16: Theo thành phần nguyên tố, hợp chất hữu cơ được chia thành
- A. hiđrocacbon và các chất không phải hiđrocacbon.
- B. hiđrocacbon và các hợp chất chứa oxi.
- C. hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.
- D. hiđrocacbon và các hợp chất có nhóm chức.
Câu 17: Chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng C, H, O lần lượt bằng 40%; 6,67%; 53,33%. Biết trong X có 2 nguyên tử oxi. Công thức phân tử của X là:
- A. CH
O - B. C
H$_{3}$O - C. C
H$_{4}$O - D. C
H$_{6}$O$_{2}$
Câu 18: Oxi hóa hết một lượng hidrocacbon (Y) thu được tỷ lệ khối lượng giữa CO
- A. C
H$_{12}$ - B. C
H$_{8}$ - C. C
H - D. C
H$_{6}$
Câu 19: Khi đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A thu được CO
- A. C
H$_{9}$O$_{2}$N - B. C
H$_{11}$N - C. C
H$_{11}$O$_{2}$N - D. C
H$_{22}$N$_{2}$
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam hợp chất A thu được 8,8 gam CO
- A. (CH
- B. (CH
O)$_{n}$ - C. (C
H$_{5}$O)$_{n}$ - D. CH
O
Câu 21: Tỷ khối hơi của chất X so với hidro bằng 44. Phân tử khối của X là:
- A. 44
- B. 46
- C. 22
- D. 88
Câu 22: Để đốt cháy 1 mol chất X cần 3,5 mol O
- A. C
H$_{6}$O - B. C
H$_{10}$O$_{2}$ - C. C
H$_{8}$O - D. C
H$_{8}$O
Câu 23: Trong hợp chất hữu cơ, giữa hai nguyên tử cacbon:
- A. Có ít nhất một liên kết
- B. Có ít nhất một liên kết
- C. Có thể có một liên kết đôi
- D. Có thể có một liên kết ba
Câu 24: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?
- A. C
H$_{4}$ - B. C
H - C. C
H - D. C
H$_{6}$
Câu 25: Phản ứng hóa học đặc trưng của metan là:
- A. Phản ứng thế.
- B. Phản ứng cộng.
- C. Phản ứng oxi hóa – khử.
- D. Phản ứng phân hủy.
Câu 26: Các tính chất vật lí cơ bản của metan là:
- A. Chất lỏng, không màu, tan nhiều tron nước
- B. Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, tan ít trong nước
- C. Chất khí không màu, tan nhiều trong nước
- D. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, tan ít trong nước
Câu 27: Trong phòng thí nghiệm có thể thu khí CH
- A. Đẩy không khí ( ngửa bình)
- B. Đẩy axit
- C. Đẩy nước (úp bình)
- D. Đẩy bazo
Câu 28: Để chứng minh sản phẩm của phản ứng cháy giữa metan và oxi có tạo thành khí cacbonic hay không ta cho vào ống nghiệm hóa chất nào say đây?
- A. Nước cất
- B. Nước vôi trong
- C. Nước muối
- D. Thuốc tím
Câu 29: Điều kiện để phản ứng giữa Metan và Clo xảy ra là:
- A. Có bột sắt làm xúc tác
- B. Có axit làm xúc tác
- C. Có nhiệt độ
- D. Có ánh sáng
Câu 30: Thể tích khí oxi cần để đốt cháy hết 3,36 lít khí metan là:
- A. 22,4 lít
- B. 4,48 lít
- C. 3,36 lít
- D. 6,72 lít
Câu 31: Chất nào sau đây gây nổ khi trộn với nhau?
- A. H
và O - B. H
và Cl - C. CH
và H$_{2}$ - D. CH
và O$_{2}$
Câu 32: Để thu được khí CH
- A. CaO khan
- B. HCl loãng
- C. Ca(OH)
dư - D. H
SO$_{4}$ đặc
Câu 33: Tính chất của khí clo:
- A. Tác dụng với kim loại
- B. Có tính tẩy màu trong không khí ẩm
- C. Tác dụng với nước, dung dịch kiềm
- D. Tất cả đều đúng
Câu 34: Trong các halogen, clo là nguyên tố
- A. Có độ âm điện lớn nhất.
- B. Có tính phi kim mạnh nhất.
- C. Tồn tại trong vỏ Trái Đất (dưới dạng các hợp chất) với trữ lượng lớn nhất.
- D. Có số oxi hóa –1 trong mọi hợp chất.
Câu 35: Nước clo là:
- A. Hỗn hợp gồm các chất: Cl2 và HCl, HClO
- B. Hợp chất của: Cl2 và nước, HCl, HClO
- C. Hỗn hợp gồm các chất: Cl2 nước, HCl, HClO
- D. Hỗn hợp gồm các chất: nước, HCl, HClO
Câu 36: Để loại khí clo có lẫn trong không khí, có thể dùng chất sau:
- A. Nước
- B. Dung dịch H2SO4
- C. Dung dịch NaOH
- D. Dung dịch NaCl
Câu 37: Khi kim loại có nhiều hóa trị tác dụng với khí clo sẽ tạo ra muối
clorua của kim loại có hóa trị:
- A. Thấp nhất
- B. Tùy trường hợp
- C. Cao nhất
- D. Tất cả đều sai
Câu 38: Khi điều chế clo trong phòng thí nghiệm thường có lẫn tạp chất là hơi nước và axit clohidric. Có thể thu được clo tinh khiết bằng cách dẫn hỗn hợp qua:
- A. Nước, dung dịch xút
- B. Dung dịch xút, H2SO4 đậm đặc
- C. Nước vôi, dung dịch axit
- D. Bazơ, oxit bazơ
Câu 39: Ứng dụng không phải của clo là:
- A. Sản xuất tẩy trắng, sát trùng và hóa chất vô cơ
- B. Diệt trùng, tẩy trắng
- C. Sản xuất các hóa chất hữu cơ
- D. Sản xuất nhựa teflon làm nhựa chống dính ở xoong chảo
Câu 40: Phản ứng giữa Cl
- A. Có khí HCl làm xúc tác
- B. Ánh sáng khuếch tán
- C. Nhiệt độ thường và bóng tối
- D. Nhiệt độ tuyệt đối 273K
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (P1)
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 2: Kim loại (P3)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 38: Axetilen
- Trắc nghiệm Hoá học 9 học kì I (P3)
- Trắc nghiệm Hoá học 9 học kì II (P5)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 22: Luyện tập chương 2 Kim loại
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn hóa học 9 lên 10 (đề 1)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 30: Silic. Công nghiệp silicat
- Trấc nghiệm hóa học 9 bài 36: Metan
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 33: Luyện tập chương 3: Phi kim Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố đã học