Trắc nghiệm Hoá học 9 học kì II (P5)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học 9 học kì II (P5). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Để phân biệt saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ ở dạng bột nên dùng cách nào sau đây?
- A. Cho từng chất tác dụng với HNO3/H2SO4
- B. Cho tứng chất tác dụng với dd I2
- C. Hoà tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dd iot
- D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa
Câu 2: Chọn câu phát biểu sai:
- A. Saccarozơ là một đisaccarit.
- B. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạo của gốc glucozơ.
- C. Khi thuỷ phân đến cùng saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit.
- D. Khi thuỷ phân đến cùng, tinh bột và xenlulozơ đều cho glucozơ.
Câu 3: Khi cho CH$_{5}$ONa vào nước thì nó bị:
- A. Thủy phân
- B. Nhiệt phân
- C. Phân hủy
- D. Tạo ra dung dịch CH$_{5}$ONa
Câu 4: Đốt cháy a mol axit hữu cơ, mạch hở, đơn chức A được b mol CO và c mol HO. Biết a= b-c. Phát biểu đúng là:
- A. A là axit no
- B. A có thể làm mất màu nước brom
- C. A có chứa 3 liên kết trong phân tử
- D. A có thể cho phản ứng tráng gương
Câu 5: Cho 1 gam axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất và 1 gam axit fomic vào ống nghiệm thứ 2, sau đó cho vào cả hai ống nghiệm trên một lượng dư bột CaCO. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích CO$_{2}$ thu được ở cùng nhiệt độ, áp suất là:
- A. Hai ống bằng nhau
- B. Ống 1 nhiều hơn ống 2
- C. Ống 2 nhiều hơn ống 1
- D. Cả hai ống đều nhiều hơn 22,4 lít (đktc)
Câu 6: Cặp dung dịch nào sau đây đều có thể hòa tan Cu(OH) ở nhiệt độ thường?
- A. HCHO vad CHCOOH
- B. CH$_{5}$(OH) và HCHO
- C. CH$_{5}$(OH) và CHCOOH
- D. CH$_{4}$(OH) và CH$_{3}$COCH$_{3}$
Câu 7: Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99g hỗn hợp 2 este đơn chức bằng dung dịch NaOH thu được 2,05g muối của một axit cacboxylic và 0,94g hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức cấu tạo của hai este là
- A. HCOOCH3 và HCOOC2H5
- B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5
- C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7
- D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5
Câu 8: Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?
- A. CH3COOCH2C6H5.
- B. C15H31COOCH3.
- C. (C17H33COO)2C2H4.
- D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 9: Axit axetic và etyl axetat đều phản ứng với chất nào sau đây
- A. Bột sắt
- B. Dung dịch NaHCO3
- C. Dung dịch NaOH
- D. Dung dịch H2SO4 loãng
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng
- A. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước
- B. Chất béo tan nhiều trong dung môi hữu cơ
- C. Dầu ăn và dầu bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố
- D. Chất béo là este của glixerol và axit béo
Câu 11: Cho 15,84 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với 30 ml MOH 20% (D = 1,2 g/ml) với M là kim loại kiềm. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn đung dịch thu được chất rắn X. Đốt chảy hoàn toàn X thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và 9,54 gam M2CO3. Kim loại M và công thức cấu tạo của este ban đầu là
- A. Na và HCOOC2H5.
- B. K và HCOOCH3.
- C. Na và CH3COOC2H5.
- D. K và CH3COOCH3.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic đơn chức Y và este đơn chức Z. Đung nóng hỗn hợp X với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được p gam một ancol T và 24,4 gam hỗn hợp rắn khan E gồm 2 chất có số mol bằng nhau. Cho p gam T tác dụng với Na dư thoát ra 0,56 lít khí (ở đktc). Trộn đều 24,4 gam E với CaO, sau đó nung nóng hỗn hợp, thu được m gam khí G. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
- A. 3,2
- B. 6,4
- C. 0,8
- D. 1,6
Bài 13: Ancol etylic 40 có nghĩa là
- A. trong 100 gam dung dịch ancol có 40 gam ancol C2H5OH nguyên chất.
- B. trong 100ml dung dịch ancol có 60 gam nước.
- C. trong 100ml dung dịch ancol có 40ml C2H5OH nguyên chất.
- D. trong 100 gam ancol có 60ml nước.
Câu 14: Saccarozơ tham gia phản ứng hóa học nào sau đây
- A.Phản ứng tráng gương.
- B. Phản ứng thủy phân.
- C. Phản ứng xà phòng hóa .
- D. Phản ứng este hóa .
Câu 15: Saccarozơ có những ứng dụng trong thực tế là:
- A.Nguyên liệu trong công nghiệp thực phẩm, thức ăn cho người, pha chế thuốc
- B.Nguyên liệu sản xuất thuốc nhuộm, sản xuất giấy, là thức ăn cho người
- C.Làm thức ăn cho người, tráng gương, tráng ruột phích
- D.Làm thức ăn cho người, sản xuất gỗ, giấy, thuốc nhuộm
Câu 16: Nồng độ saccarozơ trong mía có thể đạt tới
- A. 10 %
- B. 13 %
- C. 16 %
- D. 23 %
Câu 17: Dùng thuốc thử nào dưới đây để phân biệt dung dịch saccarozơ, rượu etylic và glucozơ?
- A.Dung dịch Ag2O/NH3
- B.Dung dịch Ag2O/NH3 và dung dịch HCl
- C.Dung dịch HCl
- D.Dung dịch Iot
Câu 18: Công thức phân tử của saccarozơ là
- A. C6H12O6
- B. C6H12O7
- C. C12H22O11
- D. (- C6H10O5-)n
Câu 19: Khi đun nóng dd đường saccarozơ có axit vô cơ xúc tác ta được dd dịch chứa:
- A. glucozơ và mantozơ
- B. glucozơ và glicozen
- C. fructozơ và mantozơ
- D. glucozơ và frutozơ
Câu 20: Thông thường nước mía chứa 13% saccarozơ. Nếu tinh chế 1 tấn nước mía trên thì hàm lượng saccarozơ thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất tinh chế đạt 80%
- A.105 kg
- B.104kg
- C.110kg
- D.114kg
Câu 21: Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được saccarozơ, glucozơ, rượu etylic, axit axetic?
- A.Quỳ tím và H2SO4 loãng
- B.Kim loại Na
- C.Dung dịch AgNO3
- D.Quỳ tím, dung dịch AgNO3/NH3, H2SO4
Câu 22: Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozo trong môi trường axit thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đu nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
- A. 43,20.
- B. 4,32.
- C. 2,16.
- D. 21,60.
Câu 23: Khi đun nóng dung dịch saccarozơ với dung dịch axit, thu được dung dịch có phản ứng tráng gương, do
- A.Saccarozơ bị đồng phân hóa thành mantozơ.
- B.Saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ và fructozơ.
- C.trong phân tử saccarozơ có nhóm chức anđehit.
- D.Saccarozơ bị thủy phân thành các anđehit đơn giản.
Câu 24: Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng bạc do :
- A. tạo thành anđehit sau phản ứng.
- B. saccarozơ có bị phân huỷ thành glucozơ.
- C.saccarozơ cho được phản ứng tráng gương trong môi trường axit.
- D.saccarozơ đã cho phản ứng thủy phân tạo ra một phân tử glucozơ và một fructozơ.
Câu 25: Muốn có 1kg saccarozo trong môi trường axit với hiệu suất 76%. Khối lượng các sản phẩm thu được là:
- A.0,4kg glucozo và 0,4kg fructozo
- B. 0,5 glucozo và 0,5kg fructozo
- C.0,6kg glucozo và 0,6kg fructozo
- D. Kết quả khác
Câu 26: Trên nhãn chai ancol có ghi số 40. Ý nghĩa của con số ghi trên là:
- A. Trong 100gam Ancol có 40 gam Ancol etylic nguyên chất
- B. Nhiệt độ sôi của Ancol etylic là 40 độ C
- C. Trong 100ml Ancol có 40 ml Ancol etylic nguyên chất
- D. Nhiệt độ đông đặc của Ancol etylic à 40 độ C
Câu 27: Ancol etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan ancol?
- A. CaO
- B. HSO$_{4}$ đặc
- C. CuSO khan
- D. Cả ba đáp án trên
Câu 28: Từ Ancol etylic người ta có thể điều chế được sản phẩm nào sau đây?
- A. Axit axetic
- B. Cao su tổng hợp
- C. Etyl axetat
- D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 29: Hòa tan 84 gam Ancol etylic vào nước để được 300 ml dung dịch ancol. Biết Dancol = 0,8 g/cm, Dnước = 1g/cm và thể tích không khí không hao hụt khi pha trộn/ Nồng độ phần trăm và độ ancol của dung dịch thu được là:
- A. 30,11% và 35
- B. 35,11% và 35
- C. 40,11% và 30
- D. 45,11% và 40
Câu 30: Cho 450ml anco 35. Từ ancol này có thể pha chế được bao nhiêu ít ancol 15?
- A. 1 lít
- B. 1,2 lít
- C. 1,1 lít
- D. 1,05 lít
Câu 31: Ancol etylic cháy theo phương trình phản ứng:
CH$_{6}$O + O $\overset{t^{\circ}}{\rightarrow}$ CO + HO
Hệ số cân bằng của phương trình lần lượt là:
- A. 2, 3, 4, 5
- B. 2, 3, 2, 3
- C. 1, 3, 2, 3
- D. 1, 3, 3, 3
Câu 32: Lấy 12,5 ml dung dịch ancol 92 tác dụng với natri dư, biết Dancol = 0,8 g/cm, Dnước = 1g/cm. Thể tích khí hidro thu được là:
- A. 1,86 lít
- B. 0,86 lít
- C. 3,86 lít
- D. 2,86 lít
Câu 33: Một bạn học sinh lấy từ phòng thí nghiệm ra 80ml một loại ancol etylic chưa rõ độ ancol và tiến hành đốt cháy hoàn toàn. Sản phẩm sinh ra được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 236,52 gam kết tủa. Biết khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 g/ml. Độ ancol mà bạn học sinh này đã lấy là:
- A. 85
- B.92
- C. 90
- D. 95
Câu 34: Trong công nghiệp, ancol etylic được điều chế bằng cách cho khí etilen hợp với nước dư có axit HSO$_{4}$ loãng làm xúc tác. Nếu dùng 7,84 dm$^{3}$ khí CH$_{4}$ lội qua nước thì thu được bao nhiêu gam ancol? Biết H= 50%.
- A. 8,05 gam
- B. 7,05 gam
- C. 6,05 gam
- D. 5,05 gam
Câu 35: Cho hỗn hợp (A) gồm ancol etylic và một ancol (Y) cùng dãy đồng đẳng của ancol etylic. Cho 3,88 gam (A) tác dụng hoàn toàn với kim loại kali, khí hidro thoát ra được dẫn hết qua ống đựng bột CuO dư nung nóng, thu được 1,92 gam đồng. Biết nancol: nY= 1: 2. CTPT của ancol (Y) đem dùng là:
- A. CHOH
- B. CH$_{7}$OH
- C. CH$_{9}$OH
- D. CH$_{11}$OH
Câu 36: CTPT của ancol dạng CH$_{10}$ có bao nhiêu CTCT khác nhau?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 37: Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol có công thức CnH2n+1OH thì cần 10,08 lít khí oxi (đktc). CTPT của ancol là:
- A. CHOH
- B. CH$_{5}$OH
- C. CH$_{7}$OH
- D. CH$_{9}$OH
Câu 38: Thủy phân hoàn toàn 8,58 gam một loại chất béo cần vừa đủ 1,2 kg NaOH. Sản phẩm thu được gồm 0,92 kg glixerol và hỗn hợp muối của các axit béo. Khối lượng của hỗn hợp các muối thu được là:
- A. 9,72 kg
- B. 8,86 kg
- C. 5,96 kg
- D. 5 kg
Câu 39: Chất nào sau đây không phải là chất béo?
- A. Dầu dừa
- B. Dầu vừng
- C. Dầu lạc
- D. Dầu luyn
Câu 40: Ở ruột non cơ thể người, nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béo bị thuỷ phân thành
- A. axit béo và glixerol
- B. axit cacboxylic và glixerol
- C. CO2 và H2O
- D. NH3, CO2, H2O
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
- Trắc nghiệm hóa 9 bài 2: Một số oxit quan trọng
- Trắc nghiệm hóa 9 bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn hóa học 9 lên 10 (đề 5)
- Trắc nghiệm hóa học bài 50: Glucozơ
- Trắc nghiệm Hoá học 9 học kì I (P2)
- Trắc nghiệm hóa 9 bài 4: Một số axit quan trọng
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 4: Hidrocacbon. Nhiên liệu (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 28: Các oxit của cacbon
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 44: Rượu etylic
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 45: Axit axetic
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 53: Protein