Trắc nghiệm Hoá học 9 học kì II (P3)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học 9 học kì II (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Hãy cho biết dãy chất nào sau đây chỉ gồm chất hữu cơ?
- A. CH
, CH$_{3}$Cl, CH$_{3}$COC$_{2}$H$_{5}$, CH$_{3}$COOK - B. C
H , CH$_{3}$CH MgBr, C$_{6}$H$_{12}$O$_{6}$, (NH$_{2})_{2}$CO - C. MgBr
, C$_{6}$H$_{5}$OH, HCOOC H$_{5}$, HCOOH - D. NaCH
COO, C$_{6}$H$_{6}$, NaCN
Câu 2: Limonen là một chất có mùi thơm dịu được tách ra từ tinh dầu chanh. Kết quả phân tích limonen cho thấy phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau: %C= 88,235%; %H= 11,765%. Tỷ khối hơi của limonen so với không khí gần bằng 4,69. Công thức phân tử của limonen là:
- A. C
H$_{16}$ - B. C
H$_{18}$ - C. C
H$_{16}$O - D. C
H O$_{2}$
Câu 3: Hãy chọn mệnh đề đúng?
- A. Công thức đơn giản nhất ( công thức thực nghiệm) cho biết hợp chất gồm những nguyên tố gì
- B. Công thức đơn giản nhất cho biết số nguyên tử của nguyên tố có thành phần phần trăm khối lượng nhỏ nhất
- C. Công thức đơn giản nhất cho biết tỉ lệ đơn giản nhất của số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử
- D. Công thức đơn giản nhất không bao giờ trùng với công thức phân tử
Câu 4: Một hỗn hợp khí X đo ở 82
- A. C
H$_{8}$ - B. C
H$_{6}$ - C. C
H$_{12}$ - D. C
H$_{10}$
Câu 5: Cho 5,1 gam hỗn hợp X gồm CH
- A. C
H$_{6}$ và C$_{4}$H$_{8}$ - B. C
H$_{4}$ và C$_{3}$H$_{6}$ - C. C
H$_{8}$ và C$_{5}$H$_{10}$ - D. C
H$_{10}$ và C$_{6}$H$_{12}$
Câu 6: Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C
- A. Dung dịch brom dư
- B. Dung dịch NaOH dư
- C. Dung dịch H
SO$_{4}$ dư - D. Dung dịch KMnO
loãng, dư
Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm H
- A. 20%
- B. 25%
- C. 50%
- D. 40%
Câu 8: Trùng hợp m tấn etilen thu được 1 tấn polietilen (PE) với hiệu suất của phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là:
- A. 1,25
- B. 0,8
- C. 1,8
- D. 2
Câu 9: Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận đúng là:
- A. cả bốn chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom
- B. có hai chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong dung dịch amoniac
- C. có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom
- D. Không có chất nào có khả năng làm nhạt màu dung dịch thuốc tím
Câu 10: Độ dài liên kết giữa C với C trong các phân tử: etan, etilen, axetilen, và benzen theo thứ tự tăng dần như sau:
- A. Etan< Etilen<Axetilen< Benzen
- B. Benzen< Axetilen < Etilen < Etan
- C. Axetilen < Etilen < Benzen < Etan
- D. Axetilen < Benzen < Etilen < Etan
Câu 11: Đốt cháy V lít khí thiên nhiên chứa 96%
- A. 1,12 lít.
- B. 2,24 lít.
- C. 3,36 lít.
- D. 4,48 lít.
Câu 12: Dựa vào dữ kiện nào trong các dữ kiện sau đây để có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ?
- A. Trạng thái (rắn, lỏng, khí).
- B. Màu sắc.
- C. Độ tan trong nước.
- D. Thành phần nguyên tố.
Câu 13: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom và tham gia phản ứng trùng hợp?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 14: Vì sao không đun bếp than trong phòng kín?
- A. Vì than tỏa nhiều nhiệt dẫn đến phòng quá nóng.
- B. Vì than cháy tỏa ra rất nhiều khí CO,
có thể gây tử vong nếu ngửi quá nhiều trong phòng kín. - C. Vì than không cháy được trong phòng kín.
- D. Vì giá thành than khá cao.
Câu 15: Công thức nào sau đây viết sai:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn ankybenzen X thu được 7,84 lít
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 17: Đốt cháy hết 36 gam hỗn hợp khí
- A. 11,2 lít
- B. 22,4 lít.
- C. 33,6 lít.
- D. 44,8 lít.
Câu 18: Để thu được khí
- A. CaO khan
- B. HCl loãng
- C.
dư - D.
đặc
Câu 19: Trong phân tử benzen có:
- A. 6 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.
- B. 12 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.
- C. 9 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.
- D. 9 liên kết đơn, 6 liên kết đôi.
Câu 20: Chất hữu cơ là:
- A. hợp chất khó tan trong nước.
- B. hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O
- C. hợp chất của cacbon trừ CO,
, $H_{2}CO_{3}$, muối cacbonat, muối cacbua và xianua. - D. hợp chất có nhiệt độ sôi cao.
Câu 21: Độ rượu là
- A. số mol rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước.
- C. số ml rượu etylic có trong 1000ml hỗn hợp rượu với nước.
- B. số l rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước.
- D. số ml rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước.
Câu 22: Công thức cấu tạo thu gọn của rượu etylic là:
- A. CH3-CH2-OH
- B. CH3-O-CH3
- C. CH3OH
- D. CH3-O-C2H5
Câu 23: Số ml rượu etylic có trong 500 ml rượu 400 là:
- A. 20ml
- B. 200ml
- C. 2ml
- D. 0,2ml
Câu 24: Đun nóng axit axetic với rượu etylic có axit sunfuric làm xúc tác thì người ta thu được một chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước và nổi trên mặt nước. Sản phẩm đó là
- A. đimetyl ete
- B. etyl axetat
- C. rượu etylic
- D. metan
Câu 25: Cho 18 gam một ancol (X) thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic tác dụng với natri dư thu được 3.36 dm
- A. CH
O - B. C
H$_{6}$O - C. C
H$_{8}$O - D. C
H$_{10}$O
Câu 26: Ancol etylic phản ứng được với natri vì?
- A. Trong phân tử có nguyên tử oxi
- B. Trong phân tử có nguyên tử hidro và nguyên tử oxi
- C. Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hidro và oxi
- D. Trong phân tử có nhóm -OH
Câu 27: Ancol etylic có khả năng tan tốt trong nước là do:
- A. Ancol etylic tạo được liên kết hidro với nước
- B. Ancol etylic uống được
- C. Ancol etylic là chất lỏng
- D. Ancol etylic chứa cacbon và hidro
Câu 28: Ancol etylic được điều chế từ nguồn nào sau đây?
- A. Tinh bột
- B. Glucozo
- C. Etilen
- D. Cả ba đáp án trên
Câu 29: Trên nhãn chai ancol có ghi số 40. Ý nghĩa của con số ghi trên là:
- A. Trong 100gam Ancol có 40 gam Ancol etylic nguyên chất
- B. Nhiệt độ sôi của Ancol etylic là 40 độ C
- C. Trong 100ml Ancol có 40 ml Ancol etylic nguyên chất
- D. Nhiệt độ đông đặc của Ancol etylic à 40 độ C
Câu 30: Ancol etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan ancol?
- A. CaO
- B. H
SO$_{4}$ đặc - C. CuSO
khan - D. Cả ba đáp án trên
Câu 31: Ứng dụng nào sau đây không phải của axit axetic?
- A. Pha giấm ăn
- B. Sản xuất dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc diệt côn trùng
- C. Sản xuất cồn
- D. Sản xuất chất dẻo, tơ nhân tạo
Câu 32: Để phân biệt C
- A. Na
- B. Dung dịch AgNO
- C. CaCO
- D. Dung dịch NaCl
Câu 33: Cho các phản ứng sau ở điều kiện thích hợp:
- Lên men giấm ancol etylic
- Oxi hóa không hoàn toàn andehit axetic
- Oxi hóa không hoàn toàn Butan
- Cho metanol tác dụng với cacbon oxit
Trong những phản ứng trên, số phản ứng tạo ra axit axetic là?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 34: Yếu tố nào không làm tăng hiệu suất phản ứng este hóa giữa axit axetic và etanol?
- A. Dùng H
SO$_{4}$ đặc làm xúc tác - B. Chưng cất este tạo ra
- C. Tăng nồng độ axit hoặc ancol
- D. Lấy số mol ancol và axit bằng nhau
Câu 35: Vì sao nhiệt độ sôi của axit thường cao hơn ancol tương ứng?
- A. Vì ancol không có liên kết hidro, axit có liên kết hidro
- B. Vì liên kết hidro của axit bền hơn của ancol
- C. Vì khối lượng phân tử của axit lớn hơn
- D. Vì axit có 2 nguyên tử oxi
Câu 36: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ
- A. 2% đến 5%
- B. 6% đến 10%
- C. 11% đến 14%
- D. 15% đến 18%
Câu 37: Chia a gam axit axetic thành 2 phần bằng nhau:
-Phần 1: trung hòa vừa đủ bởi 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4 M
-Phần 2: thực hiện phản ứng este hóa với ancol etylic thu được m gam este ( giả sử hiệu suất phản ứng là 100%)
Vậy m có giá trị là:
- A. 16,7 gam
- B. 17,6 gam
- C. 16,8 gam
- D. 18,6 gam
Câu 38: Để tách các chất ra khỏi nhau từ hỗn dung dịch chứa axit axetic và ancol etylic, có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây?
- A. Dùng CaCO
, chưng cất, sau đó tác dụng với H$_{2}$SO$_{4}$ - B. Dùng CaCCl
, chưng cất, sau đó tác dụng với H SO$_{4}$ - C. Dùng Na
O, sau đó cho tác dụng với H SO$_{4}$ - D. Dùng NaOH, sau đó cho tác dụng với H
SO$_{4}$
Câu 39: Cho axit có nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH có nồng độ 10% thì thu được dung dịch muối có nồng độ 10,25%. Vậy x có giá trị là:
- A. 20%
- B. 16%
- C. 17%
- D. 15%
Câu 40: Phương pháp được xem là hiện đại để điều chế axit axetic là:
- A. Tổng hợp từ CH
OH và CO - B. Phương pháp oxi hóa CH
CHO - C. Phương pháp lên men giấm từ ancol etylic
- D. Điều chế từ muối axetat
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (P2)
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn hóa học 9 lên 10 (đề 5)
- Trắc nghiệm hóa 9 bài 3: Tính chất hóa học của axit
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn hóa học 9 lên 10 (đề 2)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 51: Saccarozơ
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn hóa học 9 lên 10 (đề 10)
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn hóa học 9 lên 10 (đề 4)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 22: Luyện tập chương 2 Kim loại
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 28: Các oxit của cacbon
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 54: Polime
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 26: Clo