Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Rừng xà nu (P3)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 12 bài Rừng xà nu. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Dòng nào sau đây không nêu đúng đặc điểm nổi bật về cảm hứng - bút pháp trong sáng tác của Nguyễn Trung Thành?
- A. Cảm hứng sử thi
- B. Cảm hứng sử thi - lãng mạn
- C. Cảm hứng lãng mạn
- D. Cảm hứng thế sự
Câu 2: Nhà văn viết truyện Rừng xà nu với mục đích gì?
- A. Đưa người đọc phiêu diêu đến vùng đất lạ với những con người đau thương mà kiên cường.
- B. Để góp thêm những dẫn chứng về tội ác của kẻ thù và khả năngbất diệt của con người Tây Nguyên.
- C. Nhằm the hiện những vẻ đẹp riêng không thể lẫn của mảnh đất và con người Tây Nguyên với những vùng đất khác.
- D. Nhằm cắt nghĩa, lí giải bằng hình tượng nghệ thuật: con đường mà dân tộc ta đã đi và phải đi trong hoàn cảnh kẻ thù đã dùng bạo lực hòng huỷ hoại, tiêu diệt sự sống cua chúng ta.
Câu 3: Dòng nào không nói lên thành công cùa Rừng xà nu ?
- A.Thế hiện được vẻ đẹp rất riêng không thế nào trộn lẫn của Tây Nguyên, con người với lí tưởng và hành động anh hùng chống lại kẻ thù tàn bạo.
- Tác phẩm có khuynh hướng vươn lên những khái quát có ý nghĩa lớn lao về vấn đề trọng đại của dân tộc.
- C. Là một bài tuỳ bút nổi tiếng mà chính tác giảđã gọi là bản Hịch của thời chống Mỹ.
- D. Hồn phách, thần thái của Tây Nguyên là một trong những yếu tố cơ bản làm nên phong cách đặc sắc của tác giả.
Câu 4: Nhận đình nào chưa chính xác về các nhân vật, thế hệ nhân vật trong truyện?
- A. Cụ Mết là hình ảnh hiện thân cho các thế hệ tiền bối, là gạch nối giữa cách mạng và dân làng.
- B. Tnu là hình ảnh người anh hùng Xô Man, kết tinh lịch sử đau thương mà hào hùng của cộng đồng.
- C. Dít, Mai là hình ảnh hiện thân cho lớp thanh niên trưởng thành nhanh chóng để tiếp nối xứng đáng các thế hệ đi trước.
- D. Bé Heng là hình ảnh hiện thân cho sự nối tiếp giữa hiện tại và tương lai
Câu 5: Cánh rừng xà nu trong tác phẩm biểu tượng cho những gì ?
- Vẻ đẹp, sức sống bất diệt của con người Tây Nguyên.
- Sức sống mãnh liệt của một vùng đất xa xôi kiên cường.
- C. Thời kì lịch sử đau thương mà anh dũng.
- D. Cho nỗi đau, vẻ đẹp, sức sống bất diệt của con người, vùng đấtt Tây Nguyên.
Câu 6: Câu văn "cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đá có bốn, năm cây con mọc lên...lao thang lên bấu trời”, tác giả nhàm khắng định điều gì ?
- A.Cây xà nu là loài cây có sức sinh sôi khoẻ.
- B.Đồi xà nu sẽ thành rừng xà nu.
- C. Sự sống mạnh hơn cái chết, sự sống luôn bất diệt ngay trong sự huỷ diệt.
- D. Đất Tây Nguyên rất phù hợp với sự sinh trưởng cùa cây xà nu.
Câu 7: Chất Tây Nguyên đậm nét trong truyện ngắn Rừng xà nu được toát ra những yếu tố nào?
- A. Hình ảnh rừng xà nu và khung cảnh thiên nhiên
- B. Tâm lí, tính cách và ngôn ngữ nhân vật
- C. Tập quán, thói quen sinh hoạt của người Tây Nguyên
- D. Thế giới nghệ thuật mà nhà văn đã tạo ra trong truyện ngắn.
Câu 8: Những chi tiết nào cho thấy: khắc hoạ hình tượng cày xà nu, tác giả luôn thiết tha hướng vê sự sống ?
- A.Trong rừng ít có loại cây sinh sôi, nảy nở khoe như vậy.
- B.Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bòn, năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn. hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời.
- C. Cũng ít có loại cây ham ánh sáng măt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng.
- D. Tất cá các ý trên.
Câu 9: Câu văn "Ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng” có ý nghĩa gì ?
- A. Rừng xà nu như người bạn lớn thuỷ chung với dân làng Xô Man.
- B. Cây xà nu gắn bó với con người; mang ý nghĩa ẩn dụ về con người đang chiến đâu để bảo vệ quê hương.
- C. Cây xà nu rất to, rất khoẻ.
- D. Cây xà nu có măt ở Tây Nguyên ngay những ngày đầu chống Mỹ.
Câu 10: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để xây dựng hình tượng “rừng xà nu“ ?
- A. Phép tu từ nhân hoá, điệp ngữ, hình ảnh ẩn dụ biểu tượng.
- B. Phép tu từ so sánh, điệp ngữ, hình ảnh ẩn dụ biểu tượng.
- C. Phép tu từ nhân hoá, liên tưởng, tưởng tượng, điêp ngữ, hình ảnh ẩn dụ biểu tượng.
- D. Phép tu từ nhân hoá, điệp ngữ, hình ánh ẩn dụ biểu tượng, tương phản, đối lập.
Câu 11: Nhân vật Tnú có những phẩm chất đáng quý nào ?
- A. Gan góc, mạnh mẽ, sớm giác ngộ cách mạng; khả năng dứng dậy từ nỗi đau để hành động; con người chan chứa tình yêu thương.
- B.
con người chan chứa tình yêu thương; khát vọng sống mãnh liệt.
- C. Gan góc, mạnh mẽ, sớm giác ngộ cách mạng; lao động giỏi; khả năng đứng dậy từ nỗi đau để hành động.
- D. Gan góc, mạnh mẽ, sóm giác ngộ cách mạng; khá năng đứng dậy từ nỗi đau để hành động.
Câu 12: Vẻ đẹp của hình tượng Tnú được tác giả tập trung thế hiện ở hình ảnh nào trong tác phẩm ?
- A. Đôi bàn tay cụt mỗi ngón một dốt mà vẫn cẩm vũ khí giết giãc.
- B. Đôi bàn tay trở đi, trở lại trong tác phẩm.
- C. Tnú lên núi Ngọc Linh mang vể một gùi đá mài.
- D. Hai mầt như hai cục lừa khi chứng kiến giặc tra tấn vợ con.
Câu 13: Kể lại bi kịch của Tnú- một con người manh mẽ gan góc không cứu được vợ con, tác giả cho thấy điểu gì?
- A. Để người đọc thấy rõ bi kịch đau thương cùa cuộc đời Tnú.
- B. Tố cáo tội ác dä man của kẻ thù xâm lược.
- C. Sẽ thế nào, nếu mình chưa kịp cẩm giáo, thì kẻ thù đã cầm lấy súng rồi.
- D. Tất cả các ý trên.
Câu 14: Hình tượng nhân vật Tnú có gì mới hơn so với Núp (Đát nước đứng lên - Nguyên Ngọc), A Phủ (Vợchồng A Phủ - Tô Hoài) ?
- A. Từ nhỏ, Tnú đã ớ bên cán bộ cách mạng - Quyết, đã có hướng đi, thay anh Quyết lãnh đạo cách mạng ở quê hương.
- B. Khi vượt ngục về làng. Tnú đã là chàng trai và hạnh phúc bên Mai. Câu chuyện của Tnú bất đầu từ chuyện của Núp và A Phu khép lại.
- C. Tnú không phải tìm đường, không phải tìm hạnh phúc mà là đứng lên bảo vệ nó trước sự huỷ diệt.
- D. Tất cả các ý trên.
Câu 15: Dòng nào chưa chính xác về đặc điểm cây xà nu?
- A. Cây thân gỗ, thuộc họ thông, mọc thành rừng ở Tây Nguyên.
- B. Cây thân gỗ, có nhựa, mọc nhiều ở miền núi.
- C. Cây thân gỗ, cứng và rất nhiều nhựa
- D. Cây thân gỗ, mọc nhiều ở Tây Nguyên.
Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Rừng xà nu (P1) Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Rừng xà nu (P2)
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Sóng (P2)
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Rừng xà nu (P2)
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Rừng xà nu (P1)
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Chiếc thuyền ngoài xa (P1)
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Tuyên ngôn đọc lập (Phần một: Tác giả)
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Ai đã đặt tên cho dòng sông? (P2)
- Trắc nghiệm ngữ văn 12 bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
- Trắc nghiệm ngữ văn 12 bài: Thực hành về hàm ý (tiếp theo)
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Vợ chồng A Phủ (P2)
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: phần Văn học nước ngoài