Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Tuyên ngôn đọc lập (Phần một: Tác giả)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 12 bài Tuyên ngôn đọc lập (Phần một: Tác giả). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Ý nào không đúng khi nói vè quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- A. Người xem văn học là vũ khí chiến đấu phục vụ cho sự nghiệp cách mạng
- B. Người chú trọng tính chân thật và tính dân tộc trong văn học
- C. Người coi văn học là một hình thức giải trí, hướng tới sự lãng mạn, bay bổng
- D. Nhà văn cũng là người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa tư tưởng.
Câu 2: Thể loại nào không có trong di sản văn học của Hồ Chí Minh :
- A. Văn chính luận
- B. Thơ
- C. Tiểu thuyết chương hồi
- D. Kí
Câu 3: Khi sáng tác báo chí và văn chương, Hồ Chí Minh luôn đặt ra những câu hỏi nào?
- A. Viết cho ai?
- B. Viết để làm gì?
- C. Cách viết thế nào?
- D. Cả ba đáp án trên
Câu 4: Trong sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh, thể loại văn học nào thể hiện một cách sâu sắc và tinh tế vẻ đẹp tâm hồn của Bác?
- A. Kí và các tiểu phẩm.
- B. Các truyện ngắn.
- C. Thơ ca.
- D. Văn chính luận.
=> Kiến thức Soạn văn hay: Tuyên ngôn đọc lập (Phần một: Tác giả)
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Vợ nhặt
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Ai đã đặt tên cho dòng sông? (P1)
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Việt Bắc
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Tuyên ngôn độc lập
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Chiếc thuyền ngoài xa (P1)
- Trắc nghiệm ngữ văn 12 bài: Luật thơ (tiếp theo)
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Rừng xà nu (P3)
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Vợ chồng A Phủ (P2)
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX