Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Ông lão đánh cá và con cá vàng
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 6 bài Ông lão đánh cá và con cá vàng. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Nghệ thuật nổi bật nhất của truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng" là gì ?
- A. Nghệ thuật miêu tả.
- B. Nghệ thuật kể chuyện.
- C. Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- D. Nghệ thuật xây dựng kịch tính.
Câu 2: Trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng, ông lão đã ra biển để gọi cá mấy lần?
- A. 2 lần.
- B. 4 lần.
- C. 3 lần.
- D. 5 lần.
Câu 3: Ý nào nói không đúng ý nghĩa của câu chuyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng" ?
- A. Thái độ phê phán sự tham lam độc ác, lối sống tệ bạc.
- B. Nhắc nhở con người sống có tình có nghĩa, có trước có sau.
- C. Phê phán sự gian xảo, quỷ quyệt.
- D. Đề cao lối sống trọng ân nghĩa.
Câu 4: Trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng, bà vợ ông lão là người như thế nào?
- A. Người phụ nữ nghèo khó, rất tham lam, độc ác và bội bạc.
- B. Người phụ nữ nghèo khó nhưng rất tốt bụng,
- C. Là người gian xảo, chuyên lừa đảo người khác.
- D. Là người giàu có nhưng rất tham lam.
Câu 5: Trong truyện, việc bà lão yêu cầu con cá vàng thực hiện nhiều yêu cầu quá đáng của mình đã chứng tỏ điều gì?
- A. Bà lão là người có tính kiên trì, nhẫn nại.
- B. Bà lão rất tham lam và ham muốn quyền lực.
- C. Cá vàng là con vật rất tốt bụng.
- D. Ông lão là người rất thương vợ.
Câu 6: Bài học rút ra từ truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng là
- A. Sự tham lam, bội bạc sẽ phải trả giá
- C. Trong cuộc sống cần có chính kiến, không nên quá nhu nhược, cần phân định được đúng sai.
- B. Phải biết thương yêu và quý trọng người thân trong gia đình
- C. Sống phải nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình.
- D. Tất cả đều đúng
Câu 7: văn bản Ông lão đánh cá và con cá vàng được kể theo ngôi thứ mấy
- A. Ngôi thứ nhất
- B. Ngôi thứ hai
- C. Ngôi thứ ba
Câu 8: Câu nào dưới đây thể hiện đúng bản chất của bà lão?
- A. Ếch ngồi đáy giếng.
- B. Đi một ngày đàng học một sàng khôn,
- C. Được voi đòi tiên.
- D. Có mới nới cũ.
Câu 9: Trong truyện, bà lão không yêu cầu cá vàng thực hiện yêu cầu nào sau đây?
- A. Biến chiếc máng lợn cũ thành chiếc máng lợn mới.
- B. Biến bà lão thành cô gái đẹp tuyệt trần.
- C. Biến căn chòi rách nát thành một tòa lâu đài nguy nga, lộng lẫy.
- D. Biến mụ ta thành một nữ hoàng.
Câu 10: Thành ngữ nào sau đây phù hợp với tính cách ông lão đánh cá?
- A. Ở hiền gặp lành
- B. Gieo nhân gặp thiện
- C. Hiền quá hóa đần
- D. Thật thà cha đứa dại
Câu 11: Thành ngữ nào phù hợp với tính cách ông lão đánh cá ?
- A. ở hiền gặp lành.
- B. Gieo nhân gặt thiện.
- C. Hiền quá hoá đần.
- D.Thật thà cha đứa dại.
Câu 12: Vì sao lần cuối khi mụ vợ đòi làm Long Vương, cá vàng không còn đền ơn nữa?
- A. Vì cá vàng không có khả năng làm điều đó
- B. Vì cá vàng đã quá mệt mỏi
- C. Vì cá vàng thương ông lão phải đi lại nhiều lần
- D. Vì cá vàng không thể thỏa mãn ý muốn của kẻ quá tham quyền lực
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Viết đơn
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Đêm nay Bác không ngủ
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Bức thư của thủ lĩnh người da đỏ
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Các thành phần chính của câu
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Cô Tô
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Tìm hiểu chung về văn tự sự
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Ôn tập truyện và kí
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Buổi học cuối cùng
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Lời văn, đoạn văn tự sự
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự