Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Các thành phần nào có thể dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?
- A. Chủ ngữ
- B. Vị ngữ
- C. Phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
- D. Cả 3 ý trên.
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu dùng cụm chủ-vị làm thành phần câu?
- A. Mẹ về là một tin vui.
- B. Tôi rất thích quyển truyện bố tặng tôi nhân dịp sinh nhật.
- C. Chúng tôi đã là xong bài tập mà thầy giáo cho về nhà.
- D. Ông tôi đang ngồi đọc báo trên tràng kỉ, ở phòng khách.
Câu 3: ‘' Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn." Câu văn có dùng cụm C-V để mở rộng thành phần nào?
- A. Chủ ngữ.
- B. Vị ngữ.
- C. Phụ ngữ trong cụm danh từ.
- D. Phụ ngữ trong cụm động từ.
Câu 4: Trong các câu sau, câu nào không dùng cụm C – V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ?
- A. Mẹ về là một tin vui.
- B. Mẹ tôi luôn dậy sớm.
- C. Chúng tôi đã làm xong bài tập thầy giáo ra.
- D. Tôi luôn nghĩ rằng bạn ấy rất tốt.
Câu 5: “Con thuyền chở gạo đang sang sông.” Câu văn có dùng cụm C-V để mở rộng thành phần nào?
- A. Chủ ngữ.
- B. Vị ngữ.
- C. Phụ ngữ trong cụm danh từ.
- D. Phụ ngữ trong cụm động từ.
Câu 6: Tìm từ thích hợp nhất điền vào chỗ trống trong câu sau?
Cụm chủ - vị là cơ sở xây dựng một câu đơn có cấu tạo … thành phần chủ ngữ và vị ngữ.
- A. một
- B. hai
- C. ba
- D. nhiều
Câu 7: Cụm C – V được in đậm trong câu: “Con được bố tha thứ.” làm thành phần gì?
- A. Chủ ngữ.
- B. Vị ngữ.
- C. Phụ ngữ trong cụm danh từ.
- D. Phụ ngữ trong cụm động từ
Câu 8: Theo em, khái niệm cụm chủ-vị có đồng nhất với chủ ngữ và vị ngữ của câu hay không ?
- A. Không
- B. Có
Câu 9: Các thành phần nào có thể dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?
- A. Chủ ngữ
- B. Vị ngữ
- C. Phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
- D. Cả 3 ý trên.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Đặc điểm của văn bản biểu cảm
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Quá trình tạo lập văn bản
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Từ đồng nghĩa
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Ôn tập phần Tiếng Việt
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
- Trắc nghiệm Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Cách lập ý của bài văn biểu cảm
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Cảnh khuya và rằm tháng giêng
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Sau phút chia li
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)