Trắc nghiệm sinh học 9 bài 4: Mô
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 8 bài 4: Mô. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Mô là gì?
- A. Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có hình dạng giống nhau, cùng thực hiện chức năng nhất định
- B. Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện chức năng nhất định
- C. Mô là tập hợp các tế bào giống nhau, cùng thực hiện một chức năng
- D. Mô là tập hợp gồm các tế bào khác nhau, thực hiện chức năng khác nhau
Câu 2: Các mô biểu bì có đặc điểm nổi bật nào sau đây ?
- A. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lý thông tin
- B. Gồm các tế bào chết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước
- C. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết
- D. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng
Câu 3: Dựa trên cơ sở nào mà người ta phân chia các loại mô chính trong cơ thể?
- A. Cấu trúc
- B. Tính chất
- C. Chức năng
- D. Cả A và C
Câu 3: Máu được xếp vào loại mô gì ?
- A. Mô thần kinh
- B. Mô cơ
- C. Mô liên kết
- D. Mô biểu bì
Câu 4: Tế bào cơ trơn và tế bào cơ tim giống nhau ở đặc điểm nào sau đây ?
- A. Chỉ có một nhân
- B. Có vân ngang
- C. Gắn với xương
- D. Hình thoi, nhọn hai đầu
Câu 5: Nơron là tên gọi khác của
- A. tế bào cơ vân.
- B. tế bào thần kinh.
- C. tế bào thần kinh đệm.
- D. tế bào xương.
Câu 6: Khi nói về sự tạo thành xináp, nhận định nào dưới đây là đúng ?
1. Được tạo thành giữa đầu mút sợi trục của nơron này với đầu mút sợi nhánh của nơron khác
2. Được tạo thành giữa đầu mút sợi trục của nơron này với đầu mút sợi trục của nơron khác
3. Được tạo thành giữa đầu mút sợi nhánh của nơron này với đầu mút sợi nhánh của nơron khác
4. Được tạo thành giữa đầu mút sợi trục của nơron với cơ quan phản ứng
- A. 1, 4
- B. 1, 3, 4
- C. 2, 3
- D. 2, 4
Câu 7: Mô biểu bì có đặc điểm chung là:
- A. Xếp xít nhau phủ ngoài cơ thể hoặc lót trong các cơ quan
- B. Liên kết các tế bào nằm rải rác trong cơ thể
- C. Có khả năng co dãn tạo nên sự vận động
- D. Tiếp nhận kích thích và xử lí thông tin
Câu 8: Tế bào cơ trơn và tế bào cơ tim giống nhau ở đặc điểm nào sau đây?
- A. Chỉ có một nhân
- B. Có vân ngang
- C. Gắn với xương
- D. Hình thoi, nhọn hai đầu
Câu 9: Khi nói về sự tạo thành xinap, nhận định nào dưới đây là đúng?
- Được tạo thành giữa đầu mút sợi trục của noron này với đầu mút sợi nhánh của noron khác
- Được tạo thành giữa đầu mút sợi trục của noron này với đầu mút sợi trục của noron khác
- Được tạo thành giữa đầu mút sợi nhánh của noron này với đầu mút sợi nhánh của noron khác
- Được tạo thành giữa đầu mút sợi trục của noron với cơ quan phản ứng
- A. 1, 4
- B. 1, 3,4
- C. 2, 3
- D. 2. 4
Câu 10: Trong cơ thể người, loại mô nào có chức năng nâng đỡ và là cầu nối giữa các cơ quan?
- A. Mô cơ
- B. Mô thần kinh
- C. Mô biểu bì
- D. Mô liên kết
Câu 12: Chức năng co dãn tạo nên sự vận động, đây là chức năng của loại mô nào sau đây?
- A. Mô cơ
- B. Mô liên kết
- C. Mô biểu bì
- D. Mô thần kinh
Câu 13: Cấu tạo sợi nhánh và sợi trục của noron khác nhau căn bản nhất ở điểm nào?
- A. Sợi nhánh là loại tua ngắn, sợi trục là loại tua dài
- B. Sợi nhánh có thể gồm nhiều sợi, sợi trục chỉ gồm một sợi
- C. Sợi trục có bao mieelin, sợi nhánh không có
- D. Xung thần kinh bao giờ cũng đi từ sợi nhánh vào thân noron và từ thân noron ra sợi trục
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm sinh học 8 bài 51: Cơ quan phân tích thính giác
- Trắc nghiệm sinh học 8 bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương
- Trắc nghiệm sinh học 8 học kì II (P5)
- Trắc nghiệm sinh học 8 học kì I (P3)
- Trắc nghiệm sinh học 8 chương 6: Trao đổi vật chất và năng lượng (P1)
- Trắc nghiệm sinh học 8 bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch tuyết
- Trắc nghiệm sinh học 8 bài 58: Tuyến sinh dục
- Trắc nghiệm sinh học 8 chương 9: Thần kinh và giác quan (P2)
- Trắc nghiệm sinh học 8 học kì II (P2)
- Trắc nghiệm sinh học 8 bài 49: Cơ quan phân tích thị giác
- Trắc nghiệm sinh học 8 chương 2: Vận động (P2)
- Trắc nghiệm sinh học 8 chương 3: Tuần hoàn (P1)