Trắc nghiệm Toán 6 học kì I (P4)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 6 học kì I (P4). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Kết quả của phép tính 879.2a + 879.5a + 879.3a là
- A. 8790
- B. 87900a
- C. 8790a
- D. 879a
Câu 2: Thực hiện phép tính 455 − 5. [(−5) + 4.(−8)] ta được kết quả là
- A. Một số chia hết cho 10
- B. Một số chẵn chia hết cho 3
- C. Một số lẻ
- D. Một số lẻ chia hết cho 5
Câu 3: Cho số N =
- A. 3
- B. 4
- C. 5
- D. 6
Câu 4: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ đường thẳng đi qua các cặp điểm.
Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
- A. 15
- B. 10
- C. 20
- D. 16
Câu 5: Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn −6(x + 7) = 96?
- A. x = 95
- B. x = −16
- C. x = −23
- D. x = 96
Câu 6: Tìm số tự nhiên x biết rằng x − 50 : 25 = 8.
- A. 11
- B. 250
- C. 10
- D. 20
Câu 7: Với a, b là các số tự nhiên, nếu 10a + b chia hết cho 13 thì a + 4b chia hết cho số nào dưới đây?
- A. 3
- B. 5
- C. 26
- D. 13
Câu 8: Một chiếc chiếc diều cao 30m ( so với mặt đất), sau một lúc độ cao của chiếc diều tăng lên 7m rồi sau đó giảm 4m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu mét so với mặt đất sau 2 lần thay đổi?
- A. 27m
- B. 41m
- C. 33m
- D. 34m
Câu 9: Cho hình vẽ sau
Trên hình vẽ thì hai điểm nào sau đây không cùng thuộc một trong các đường thẳng a; b; c; d ?
- A. M; P
- B. N; P
- C. P; Q
- D. N; Q
Câu 10: Tính giá trị biểu thức P = (x − 3).3 − 20.x khi x = 5.
- A. −94
- B. 100
- C. −96
- D. −104
Câu 11: Một căn phòng hình chữ nhật dài 680cm, rộng 480cm. Người ta muốn lát kín căn phòng đó bằng gạch hình vuông mà không có viên gạch nào bị cắt xén. Hỏi viên gạch có độ dài lớn nhất là bao nhiêu?
- A. 5 cm
- B. 10 cm
- C. 20 cm
- D. 40 cm
Câu 12: Một tàu hỏa cần chở 1200 khách. Biết rằng mỗi toa có 12 khoang, mỗi khoang có 8 chỗ ngồi. Hỏi tàu hỏa cần ít nhất bao nhiêu toa để chở hết số khách tham quan.
- A. 13
- B. 15
- C. 12
- D. 14
Câu 13: Tính tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 200.
- A. 1
- B. 0
- C. 199
- D. 200
Câu 14: Tìm tổng các giá trị của x biết −12 < x ≤ −1.
- A. −66
- B. 66
- C. 56
- D. −56
Câu 15: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = a; OB = b (a < b). Gọi M là trung điểm của AB. Khi đó
- A. OM = a−b2
- B. OM = a+b2
- C. OM = a − b
- D. OM = 23(a + b)
Câu 16: Cho x1 là số tự nhiên thỏa mãn (5x − 38) : 19 = 13 và x2 là số tự nhiên thỏa mãn 100 − 3 (8 + x) = 1. Khi đó x1+x1bằng
- A. 80
- B. 82
- C. 41
- D. 164
Câu 17: Đơn giản biểu thức 235 + x − (65 + x) + x ta được
- A. x + 170
- B. 300 + x
- C. 300 − x
- D. 170 + 3x
Câu 18: Cho hình vẽ sau. Chọn câu sai.
- A. A ∈ m
- B. A ∉ n
- C. A ∈ m; A ∈ n
- D. A ∈ m; A ∉ n
Câu 19: Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 2 ≤ |x − 5| < 5 ?
- A. 3
- B. 2
- C. 6
- D. 4
Câu 20: Tìm tất cả các số tự nhiên n để
- A. n = 11
- B. n = 13
- C. n = 2
- D. n = 1
Câu 21: Biểu thức a − (b + c − d) + (−d) − a sau khi bỏ ngoặc là
- A. −b − c
- B. −b − c − d
- C. −b − c + 2d
- D. −b − c − 2d
Câu 22: Tìm các số tự nhiên x, y biết rằng 23x5y−−−−−−−−−−−− chia hết cho 2, 5 và 9
- A. x = 0; y = 6
- B. x = 6; y = 0
- C. x = 8; y = 0
- D. x = 0; y = 8
Câu 23: Cho L là điểm nằm giữa hai điểm I và K. Biết IL = 2cm,LK = 5cm. Độ dài của đoạn thẳng IK là:
- A. 3cm
- B. 2cm
- C. 5cm
- D. 7cm
Câu 24: Số liền trước của số đối của số 11 là
- A. −12
- B. −11
- C. −10
- D. 12
Câu 25: Cho đoạn thẳng AB có O là trung điểm. Trên tia đối của tia BA lấy điểm M bất kỳ (M khác B). Khi đó
- A. OM =
- B. OM =
- C. OM = MA − MB
- D. OM =
(MA + MB)
Câu 26: Có bao nhiêu số tự nhiên x khác 0 thỏa mãn x ∈ BC(12 ; 15 ; 20) và x ≤ 100
- A. 4
- B. 3
- C. 2
- D. 1
Câu 27: Cho hình vẽ sau. Chọn câu đúng.
- A. P ∈ a; P ∈ c
- B. Q ∈ b; Q ∈ c
- C. Đường thẳng a cắt đường thẳng c tại điểm P
- D. Không có hai đường thẳng nào cắt nhau trên hình vẽ
Câu 28: Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Lấy điểm G trên tia Ox, điểm H trên tia Oy. Ta có:
- A. Điểm G nằm giữa hai điểm O và H
- B. Điểm O nằm giữa hai điểm G và H
- C. Điểm H nằm giữa hai điểm O và G
- D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn
Câu 29: Số tự nhiên x cho bởi :
- A. 9
- B. 10
- C. 11
- D. 12
Câu 30: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. Vô số
Câu 31: Cho hình vẽ:
Hình vẽ trên có bao nhiêu tia chung gốc B:
- A. 5
- B. 3
- C. 4
- D. 2
Câu 32: Viết tập hợp A = {x|22 < x ≤ 27} dưới dạng liệt kê các phần tử ta được:
- A. A = {22; 23; 24; 25; 26}
- B. A = {22; 23; 24; 25; 26; 27}
- C. A = {23; 24; 25; 26; 27}
- D. A = {23; 24; 25; 26}
Câu 33: Cho A = 12 + 15 + 36 + x, x ∈ N. Tìm điều kiện của x để A không chia hết cho 9.
- A. x chia hết cho 9.
- B. x không chia hết cho 9.
- C. x chia hết cho 4.
- D. x chia hết cho 3.
Câu 34: Cho 4 điểm A, B, M, N cùng nằm trên đường thẳng d. Điểm M nằm giữa hai điểm A và N; điểm N nằm giữa hai điểm M và B. Biết AN = 6cm, MN = 2,5cm, NB = 2AM. Tính độ dài AB
- A. 11
- B. 12
- C. 13
- D. 14
Câu 35: Có tổng M = 75 + 120 + x. Với giá trị nào của x dưới dây thì M ⋮ 3?
- A. x = 7
- B. x = 5
- C. x = 4
- D. x = 12
Câu 36: Cho n điểm phân biệt (n≥2, n∈N) trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng nói hai trong n điểm đó. Có tất cả 28 đoạn thẳng. Hãy tìm n
- A. n = 9
- B. n = 7
- C. n = 8
- D. n = 6
Câu 37: Tìm các số tự nhiên x sao cho 8 ⋮ (x − 1)?
- A. x ∈ {1; 2; 4; 8}
- B. x ∈ {3; 5; 9}
- C. x ∈ {2; 3; 5; 9}
- D. x ∈ {2; 3; 4; 8}
Câu 38: Cho a = 32.5.7 và b = 24.3.7. Tìm ƯCLN của a và b
- A. ƯCLN(a; b) = 3.7
- B. ƯCLN(a; b) = 32.72
- C. ƯCLN(a; b) = 24.5
- D. ƯCLN(a; b) = 24.32.5.7
Câu 39: Khẳng định nào sau đây đúng?
- A. A = {0; 1} là tập hợp số nguyên tố
- B. A = {3; 5} là tập hợp số nguyên tố.
- C. A = {1; 3; 5} là tập hợp các hợp số.
- D. A = {7; 8} là tập hợp các hợp số.
Câu 40: Biết AB = 7cm, CD = 5cm, MN = 6cm, PQ = 5cm.So sánh đoạn thẳng CD và đoạn thẳng PQ
- A. CD > PQ
- B. CD < PQ
- C. CD = PQ
- D. Không so sánh được
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 13: Ước và bội
- Trắc nghiệm toán 6 hình học chương 2: Góc (P2)
- Trắc nghiệm toán 6 đại số chương 1: Ôn tập bổ túc về số tự nhiên (P1)
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 13: Bội và ước của một số nguyên
- Trắc nghiệm toán 6 đại số chương 1: Ôn tập bổ túc về số tự nhiên (P2)
- Trắc nghiệm Toán 6 học kì I (P3)
- Trắc nghiệm Hình học 6 Bài 1: Nửa mặt phẳng
- Trắc nghiệm Số học 6 bài 8: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
- Trắc nghiệm Số học 6 bài 15: Tìm một số biết giá trị một phân số của nó
- Trắc nghiệm toán 6 hình học chương 1: Đoạn thẳng (P2)
- Trắc nghiệm Hình học 6 Bài 2: Góc
- Trắc nghiệm Số học 6 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số