Trắc nghiệm vật lí 11 chương 3: Dòng điện trong các môi trường (P4)

10 lượt xem

Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm vật lí 11 chương 3: Dòng điện trong các môi trường (P4). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Chọn phát biểu sai.

  • A. Kim loại là chất dẫn điện tốt.
  • B. Dòng điện trong kim loại luôn tuân theo định luật Ôm
  • C. Dòng điện qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt
  • D. Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ

Câu 2: Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120Ω ở nhiệt độ 20C, điện trở của sợi dây đó ở 179C là 204Ω. Điện trở suất của nhôm là:

  • A. 4,8.10K$^{-1}$
  • B. 4,4.10K$^{-1}$
  • C. 4,3.10K$^{-1}$
  • D. 4,1.10K$^{-1}$

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • A. Đối với vật liệu siêu dẫn, để có dòng điện chạy trong mạch ta luôn phải duy trì một hiệu điện thế trong mạch.
  • B. Điện trở của vật siêu dẫn bằng không.
  • C. Đối với vật liệu siêu dẫn, có khả năng tự duy trì dòng điện trong mạch sau khi ngắt bỏ nguồn điện.
  • D. Đối với vật liệu siêu dẫn, năng lượng hao phí do toả nhiệt bằng không.

Câu 4: Suất nhiệt điện động của của một cặp nhiệt điện phụ thuộc vào

  • A. nhiệt độ thấp hơn ở một trong 2 đầu cặp.
  • B. nhiệt độ cao hơn ở một trong hai đầu cặp.
  • C. hiệu nhiệt độ hai đầu cặp.
  • D. bản chất của chỉ một trong hai kim loại cấu tạo nên cặp.

Câu 5: Một dây bạch kim ở 20C có điện trở suất 10,6.10$^{-8}$Ω.m. Biết điện trở suất của bạch kim trong khoảng nhiệt độ từ 0o đến 2000C tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở không đổi bằng 3,9.10$^{-3}$K$^{-1}$. Điện trở suất của dây bạch kim này ở 1680C là

  • A. 79,2.10Ω.m
  • B. 17,8.10Ωm
  • C. 39,6.10Ωm
  • D. 7,92.10Ωm

Câu 6: Khi nói về dòng điện trong chất khí, phát biểu nào dưới đây đúng ?

  • A. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và âm
  • B. Dòng điện trong chất khí không phụ thuộc vào hiệu điện thế
  • C. Cường độ dòng điện trong chất khí ở áp suất thường tăng lên khi hiệu điện thế tăng
  • D. Dòng điện chạy qua không khí ở hiệu điện thế thấp khi không khí được đốt nóng, hoặc chịu tác dụng của tác nhân ion hóa

Câu 7: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có anot bằng bạc. Biết bạc (Ag) có khối lượng mol nguyên tử A = 108g/mol và hoá trị n = 1. Nếu hiệu điện thế giữa hai cực của bình là 10V và sau 16 phút 5 giây có 4,32g bạc bám vào anot thì điện trở của bình là

  • A. 2,5Ω
  • B. 25Ω
  • C. 5Ω
  • D. 50Ω

Câu 8: Có một lượng kim loại xác định dùng làm dây dẫn. Nếu làm dây với đường kính 1 mm thì điện trở của dây là 16 Ω. Nếu làm bằng dây dẫn có đường kính 2 mm thì điện trở của dây thu được là

  • A. 8 Ω.
  • B. 4 Ω.
  • C. 2 Ω.
  • D. 1 Ω.

Câu 9: Để tạo ra chất bán dẫn loại p, người ta pha thêm tạp chất, cách pha tạp chất đúng là

  • A. Si + As
  • B. Si + B
  • C. Si + S
  • D. Si + Pb

Câu 10: Dây tóc của bóng đèn khi sáng bình thường ở 2485C có điện trở gấp 12 lần so với điện trở của nó ở 20C. Hệ số nhiệt điện trở của dây tóc bóng đèn là

  • A. 1,24 K
  • B. 4,46.10K$^{-1}$
  • C. 44,6.10K$^{-1}$
  • D. 12,4.10K$^{-1}$

Câu 11: Trong các chất sau, chất không phải là chất điện phân là

  • A. nước nguyên chất
  • B. dung dịch NaCl
  • C. dung dịch
  • D. dung dịch

Câu 12: Bình điện phân thứ nhất có anot bằng bạc nhúng trong dung dịch AgNO3, bình điện phân thứ hai có anot bằng đồng nhúng trong dung dịch CuSO4. Hai bình được mắc nối tiếp nhau vào một mạch điện. Sau 1,5 giờ, tổng khối lượng của hai catot tăng lên 2,1g. Cho biết AAg = 108; nAg = 1; ACu = 64; nCu = 2. Khối lượng m1 bạc bám vào bình thứ nhất và khối lượng m2 đồng bám vào bình thứ hai lần lượt là

  • A. 1,62g; 0,48g
  • B. 10,48g; 1,62g
  • C. 32,4g ; 9,6g
  • D. 9,6g; 32,4g

Câu 13: Silic pha tạp photpho thì nó là bán dẫn

  • A. hạt tải cơ bản là eletron và là bán dẫn loại n.
  • B. hạt tải cơ bản là eletron và là bán dẫn loại p.
  • C. hạt tải cơ bản là lỗ trống và là bán dẫn loại n.
  • D. hạt tải cơ bản là lỗ trống và là bán dẫn loại p.

Câu 14: Ở nhiệt độ t1 = 250C, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là U1 = 20 mV thì cường độ dòng điện qua đèn là I1 = 8 mA. Khi đèn sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là U2 = 240 V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I2 = 8 A. Tính nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi đèn sáng bình thường. Biết hệ số nhiệt điện trở của dây tóc bóng đèn α = 4,2.10K$^{-1}$

  • A. 2699C
  • B. 1694C
  • C. 2644C
  • D. 2014C

Câu 15: Khi đường kính của khối kim loại đồng chất, tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trở của khối kim loại

  • A. tăng 2 lần.
  • B. tăng 4 lần.
  • C. giảm 2 lần.
  • D. giảm 4 lần.

Câu 16: Có một lượng kim loại xác định dùng làm dây dẫn. Nếu làm dây với đường kính 1 mm thì điện trở của dây là 16 Ω. Nếu làm bằng dây dẫn có đường kính 2 mm thì điện trở của dây thu được là

  • A. 8 Ω.
  • B. 4 Ω.
  • C. 2 Ω.
  • D. 1 Ω.

Câu 17: Chọn phát biểu đúng.

  • A. Chất bán dẫn loại n nhiễm điện âm do số hạt electron tự do nhiều hơn các lỗ trống.
  • B. Khi nhiệt độ càng cao thì chất bán dẫn nhiễm điện càng lớn.
  • C. Khi mắc phân cực ngược vào lớp tiếp xác p-n thì điện trường ngoài có tác dụng tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản.
  • D. Dòng điện thuận qua lớp tiếp xúc p - n là dòng khuếch tán của các hạt cơ bản.

Câu 18: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai ?

  • A. Trong quá trình phóng điện thành tia chỉ có sự ion hóa do va chạm
  • B. Sự phóng điện trong chất khí thường kèm theo sự phát sáng
  • C. Trong không khí tia lửa điện hình thành khi có điện trường rất mạnh cỡ 3.10 V/m
  • D. Hình ảnh tia lửa điện không liên tục mà gián đoạn

Câu 19: Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện chỉ xảy ra khi hai thanh kim loại có bản chất

  • A. khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.
  • B. khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.
  • C. giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.
  • D. giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.

Câu 20: Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fara-đây?

  • A. m= F.I.t. A/n
  • B. m= D.V
  • C. I= m.F.n/A.t
  • D. t= m.n/A.I.F
Xem đáp án
Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội