Trắc nghiệm vật lý 11 bài 8: Điện năng – Công suất điện (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 11 bài 8: Điện năng – Công suất điện (P2) . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 phút. Còn nếu dùng dây R2 thì ấm sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 phút. Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là
- A. t= 4 phút.
- B. t= 8 phút.
- C. t= 25 phút
- D. t= 30 phút
Câu 2: Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 và U2. Biết công suất định mức của hai bóng đèn đó bằng nhau. Tỉ số giữa điện trở của các bóng đèn bằng nhau. Tỉ số giữa điện trở của các bóng đèn bằng
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn
- A. thuận với điện trở của vật.
- B. thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật.
- C. thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật.
- D. nghịch với hiệu điện thể giữa hai đầu vật dẫn
Câu 4: Một bóng đèn có ghi: 6V-3W, khi mắc bóng đèn trên vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua bóng đèn là:Một bóng đèn có ghi: 6V-3W, khi mắc bóng đèn trên vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua bóng đèn là:
- A. 3A
- B. 6A
- C. 0,5A
- D. 18A
Câu 5: Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 W. Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc chúng vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là
- A. 5W
- B. 10W
- C. 40 W
- D. 80W
Câu 6: Biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 6V. Điện năng tiêu thụ trên dây dẫn khi có dòng điện cường 2A chạy qua trong 1 giờ là
- A. 12J
- B. 43200J
- C. 10800J
- D. 1200J
Câu 7: Một đơn vị đo công của dòng điện là
- A. J/s
- B. kWh
- C. W
- D. kVA
Câu 8: Khi nối hai cực của nguồn điện với một mạch ngoài thì công do nguồn điện sinh ra trong thời gian một phút là 720J. Công suất của nguồn điện bằng:
- A. 4,2W
- B. 12W
- C. 1,2W
- D. 42W
Câu 9: Một ấm điện có ghi 120V - 480W, người ta sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế 120V để đun nước. Điện trở của ấm và cường độ dòng điện qua ấm bằn
- A. 30Ω; 4A
- B. 0,25Ω; 4A
- C. 30Ω; 0,4A
- D. 0,25Ω; 0,4A
Câu 10: Khi hai điện trở giống nhau mắc nồi tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 W. Nếu mắc chúng song SH mặc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là
- A. 5W
- B. 10W
- C. 40 W
- D. 80 W
Câu 11: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ
- A. thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
- B. thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
- C. nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
- D. nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 12: Trên một bóng đèn có ghi: 3V-3W, điện trở của bóng đèn là:
- A. 9Ω
- B. 3Ω
- C. 6Ω
- D. 12Ω
Câu 13: Phát biểu nảo sau đây về công suất của mạch điện là không đúng?
- A. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch
- B. Công suất tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua mạch
- C. Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch
- D. Công suất có đơn vị là oát (W)
Câu 14: Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi. Nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải
- A. tăng hiệu điện thế 2 lần
- B. tăng hiệu điện thế 4 lần
- C. giảm hiệu điện thế 2 lần
- D. giảm hiệu điện thể 4 lần,
Câu 15: Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu như không sáng lên vì
- A. cường độ dòng điện chạy qua đây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
- B. cường độ dòng diện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều cường độ dòng diện chạy qua dây dẫn
- C. điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều,so với điện trở của dây dẫn
- D. điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều,so với điện trở của dây dẫn
Câu 16: 1 Kilôoát giờ (kWh) bằng:
- A. 3 600 000J
- B. 3 600J
- C. 1 000W
- D. 3 600 000W
Câu 17: Hai bóng đèn có công suất lần lượt là: P1 và P2 với P1 < P2 đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn và điện trở của mỗi bóng đèn có mối liên hệ:
- A. và $R_{1} > R_{2}$
- B. và $R_{1} > R_{2}$
- C. và $R_{1}
- D. và $R_{1}
Câu 18: Công suất của nguồn điện có suất điện động , điện trở trong r khi dòng điện có cường độ I chạy qua được tính bằng công thức
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 19: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua điện trở có cường độ I. Công suất toả nhiệt trên điện trở này không thể tính bằng công thức:
- A. P =
- B. P=
- C.
- D. P=
Câu 20: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 phút. Còn nếu dùng dây R2 thì ấm sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 phút. Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là
- A. t= 8 phút.
- B. t= 25 phút.
- C. t= 30 phút
- D. t= 50 phút
Câu 21: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E=12V, điện trở trong , mạch ngoài gồm điện trở $R1=6\Omega $ mắc song với điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
- A.
- B.
- C.
- D.
=> Kiến thức Giải bài 8 vật lí 11: Điện năng – Công suất điện
Trắc nghiệm vật lý 11 bài 8: Điện năng – Công suất điện (P1)
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm vật lí 11 chương 5: Cảm ứng điện từ (P2)
- Trắc nghiệm vật lý 11 Bài tập cuối chương V
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 15: Dòng điện trong chất khí
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 10: Đoạn mạch chứa nguồn điện. Ghép các nguồn điện thành bộ (P1)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế (P1)
- Trắc nghiệm vật lí 11 chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang (P3)
- Trắc nghiệm Vật lí 11 học kì I (P2)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
- Trắc nghiệm vật lí 11 chương 3: Dòng điện trong các môi trường (P3)
- Trắc nghiệm vật lí 11 chương 3: Dòng điện trong các môi trường (P2)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 8: Điện năng – Công suất điện (P1)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn