Trắc nghiệm vật lý 12 bài tập cuối chương II (P1)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 12 bài tập cuối chương II (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Thí nghiệm hiện tượng giao thoa trên mặt nước với hai nguồn dao động A, B có cùng tần sosoo, cùng biên độ, cùng pha. Biết
- A. 1
- B. 2
- C. 4
- D. 3
Câu 2: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A,B cách nhau 18cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình
- A. 10 cm
- B.
cm - C.
cm - D. 2 cm
Câu 3: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = acos(40x – 3000t). Trong đó, x là tọa độ tính bằng m, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng là
- A. 50 m/s
- B. 75 m/s
- C. 100 m/s
- D. 125 m/s.
Câu 4: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 28 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng cách d1 = 21 cm; d2 = 25 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba vân cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
- A. 37 cm/s
- B. 112 cm/s
- C. 28 cm/s
- D.0,57 cm/s.
Câu 5: Tìm phát biểu sai
- A. Sóng âm chỉ truyền được trong không khí.
- B. Sóng âm có tần số lớn hơn 20000 Hz gọi là sóng siêu âm.
- C. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là sóng hạ âm.
- D. Sóng âm và các sóng cơ học khác có cùng bản chất.
Câu 6: Người ta tạo sóng lan truyền trên một dây AB dài vô hạn với đầu A dao động theo phương thẳng đứng theo phương trình:
- A. 8
- B. 6
- C. 5
- D. 4
Câu 7: Một nguồn phát sóng dao động điều hoà tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước với bước sóng
- A. 5
- B. 4
- C. 6
- D. 7
Câu 8: Các con dơi bay và tìm mồi bằng cách phát và sau đó thu nhận các sóng siêu âm phát xạ từ con mồi. Giả sử một con dơi và một con muỗi đang bay thẳng đến gần nhau với tốc độ so với Trái Đất của con dơi là 19m/s và của con muỗi là 1m/s. Ban đầu từ miệng con dơi phát ra sóng âm, ngay khi gặp con muỗi sóng âm phản xạ trở lại, con dơi thu nhận được sóng này sau
- A. 1,81 s
- B. 3,12 s
- C. 1,49 s
- D. 3,65 s
Câu 9: Cho phương trình sóng
- A. 0,05 s ; 10 cm
- B. 0,1 s ; 4 cm
- C. 0,05 s ; 20 cm
- D. 0,1 s ; 8 cm.
Câu 10: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz, dao động truyền đi với tốc độ 0,4 m/s trên phương Ox. Trên phương này có hai điểm P và Q, theo thứ tự đó PQ = 15 cm. Cho biên độ của sóng a = 1 cm và không thay đổi khi sóng truyền đi. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1 cm thì li độ tại Q là
- A. 0
- B. 2 cm
- C. 1 cm
- D. -1 cm
Câu 11: Trên mặt nước có 3 nguồn sóng :
- A. 1,2 cm
- B. 0,81 cm
- C. 1,1 cm
- D. 0,94 cm
Câu 12: Trên bề mặt chất lỏng, tại hai điểm S1, S2 có hai nguồn dao động với phương trình
- A.
cm - B. -12 cm/s
- C.
cm/s - D.
cm/s
Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình
- A. 0
- B.
- C.
- D.
Câu 14: Tại thời điểm t=0, đầu O của sợi dây cao su đàn hồi dài, căng ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ sóng không đổi khi truyền. Gọi P, Q là hai điểm trên dây cách O lần lượt là 6 cm và 9 cm. Kể từ khi O dao động (không kể khi t=0), ba điểm O,P,Q thẳng hàng lần thứ hai sau thời gian:
- A. 0,387s
- B. 0,5s
- C. 0,463s
- D. 0,377s
Câu 15: Hai nguồn sóng A, B cách nhau 12,5 cm trên mặt nước tạo ra giao thoa sóng, sao động tại nguồn có phương trình
- A. 12
- B. 13
- C. 25
- D. 24
Câu 16: Cho hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước, cùng pha có biên độ 4 cm tại hai điểm A và B cách nhau 31cm. Cho bước sóng là 12 cm. O là trung điểm của AB. Trên đoạn OB có hai điểm M và N cách O lần lượt là 1cm và 4cm. Khi N có li độ
- A. -2 cm
- B. 2 cm
- C.
cm - D. -6 cm
Câu 17: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp có cùng biên độ, cùng bước sóng 6cm, cùng pha đặt tại A và B. Hai điểm M và N cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm biết: Ma-MB=-2cm; NA-NB=6cm. Tại t, li độ của M là
- A. 2 mm
- B. -1 mm
- C.
mm - D. -2 mm
Câu 18: Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc vào
- A. cường độ sóng
- B. phương truyền sóng
- C. biên độ sóng
- D. bản chất môi trường truyền sóng.
Câu 19: Biết A, B là hai nguồn sóng nước có phương trình
- A. 19
- B. 22
- C. 25
- D. 23
Câu 20: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động ngược pha nhau, với các biên độ khác nhau, phát sóng có bước sóng 3 cm. Biết AB = 25 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại, biên độ cực tiểu trong khoảng (A, B) lần lượt là
- A. 16 ; 17
- B. 17 ; 16
- C. 14 ; 15
- D. 19 ; 18
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân (P1)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lí 12 bài 3: Con lắc đơn (P2)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lí 12 bài 1: Dao động điều hoà (P3)
- Trắc nghiệm vật lý 12 Bài tập cuối chương IV
- Trắc nghiệm Vật lí 12 học kì II (P2)
- Trắc nghiệm lý 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 13)
- Trắc nghiệm lí 12 bài 8: Giao thoa sóng cơ (P1)
- Trắc nghiệm lí 12 bài 7: Sóng cơ và sự lan truyền sóng (P1)
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 39: Phản ứng nhiệt hạch
- Trắc nghiệm lý 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 14)
- Trắc nghiệm Vật lí 12 học kì I (P2)
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 32: Hiện tượng quang - phát quang