Trong các tình huống dưới đây, tình huống nào thể hiện quyền tự đo ngôn luận của công dân ?
5 lượt xem
Câu 1: Trong các tình huống dưới đây, tình huống nào thể hiện quyền tự đo ngôn luận của công dân ?
a) Góp ý trực tiếp với người có hành vi xâm phạm tài sản nhà nước, xâm phạm quyền sở hữu công đânễ
b) Viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm, gây lãng phí, gây thiệt hại đến tài sản nhà nước.
c) Làm đơn tố cáo với cơ quan quản lí về một cán bộ có biểu hiện tham nhũng.
d) Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các kì tiếp xúc cử tri.
Bài làm:
Trong các tình huống trên, tình huống thể hiện quyền tự do ngôn luận là:
b. Viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm, gây lãng phí, gây thiệt hại đến tài sản nhà nước.
d. Chất vấn đại biểu Quốc hối, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các kì tiếp xúc cử tri.
Xem thêm bài viết khác
- GDCD 8: Đề kiểm tra học kì 2 (đề 5)
- Em hãy kể những việc làm thể hiện sự quan tâm của mọi thành viên trong gia đình em trong cuộc sống hằng ngày (chia sẻ, chăm sóc, giúp đỡ nhau trong công việc...)
- Có người cho rằng, pháp luật chỉ cần với những người không có tính kỉ luật, tự giác. Còn đối với những người có ý thưc kỉ luật thì pháp luật không cần thiết. Quan niệm đó đúng hay sai? Tại sao?
- Em đồng ý hoặc không đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Vì sao?
- Giải GDCD 8 Bài 8
- Em đã làm như thế nào để đạt được kết quả đó ?
- Lâm 13 tuổi. Một lần, Lâm đi xe máy vào đường ngược chiều và đâm phải một người đi xe đạp làm người đó bị thương và hỏng xe.
- Theo em, học sinh cần phải làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải?
- Ông Tám được giao phụ trách máy pho-to-co-py của cơ quan. Ông giữ gìn rất cẩn thận, thường xuyên lau chùi bảo quản và không cho ai sử dụng.
- Nếu bố, mẹ, anh, chị em hoặc bạn thân của em bị nhiễm HIV/AIDS thì em sẽ làm gì ?
- Em sẽ làm gì trong những tình huống sau :
- Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tôn trọng lẽ phải?