Trong những năm 1933 – 1939, chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị và đối ngoại như thế nào?
7 lượt xem
Câu 2: Trang 68 – sgk lịch sử 11
Trong những năm 1933 – 1939, chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị và đối ngoại như thế nào?
Bài làm:
Chính sách kinh tế, chính trị và đối ngoại của chính phủ Hít le trong những năm 1933 – 1939 :
- Về chính trị:
- Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản ra ngoài vòng pháp luật
- Thủ tiêu nền cộng hoà Vai-ma, thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hít-le lãnh đạo
- Về kinh tế:
- Tổ chức theo hướng tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
- Tháng 7/1933, Hít-le thành lập Tổng hội đồng kinh tế điều hành hoạt động của các ngành kinh tế.
=> Đức thoát khỏi khủng hoảng, phát triển nhanh chóng. Năm 1938 Công nghiệp Đức đã vượt qua các nước Châu Âu.
- Về đối ngoại:
- Tháng 10/1933, Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để được tự do hành động.
- Năm 1935, ra lệnh tổng động viên quân dịch, biến nước Đức trở thành một trại lính khổng lồ.
- Kí với Nhật Bản: “ Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản” => Hình thành khối phát xít Đức - Ý - Nhật Bản.
Xem thêm bài viết khác
- Nêu những diễn biến chính của phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a trong thập niên 20 của thế kỉ XX?
- Đảng Quốc Đại có vai trò như thế nào trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ?
- Chính sách kinh tế mới tác động đến nền kinh tế nước Nga như thế nào?
- Vì sao thu nhập quốc dân của Mĩ lại phục hồi và phát triển từ năm 1934?
- Trình bày các biện pháp cải cách của Ra –ma V?
- Lập niên biểu về sự kiện lớn của chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Chiến tranh thế giới thứ nhất để lại những hậu quả gì?
- Giải bài 19 lịch sử 11: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)
- Phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia giữa hai cuộc chiến tranh thế giới diễn ra như thế nào?
- Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp có gì đáng chú ý?
- Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
- Tại sao nói đây là thời kì phong trào cách mạng Việt Nam khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo?