Tóm lược diễn biến 2 giai đoạn của phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX và rút ra đặc điểm của mỗi giai đoạn?
Câu 2: Trang 128 – sgk lịch sử 11
Tóm lược diễn biến 2 giai đoạn của phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX và rút ra đặc điểm của mỗi giai đoạn?
Bài làm:
Giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888:
- Lãnh đạo: Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước.
- Lực lượng: đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.
- Địa bàn: rộng lớn, khắp Bắc và Trung Kì. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định, Đề đốc Tạ Hiện (Thái Bình), Nguyễn Thiện Thuật (Hưng Yên), ...
- Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc. Nhà vua đã hiên ngang cự tuyệt mọi sự dụ dỗ của Pháp, chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi).
Giai đoạn từ năm 1888 đến 1896:
- Lãnh đạo: văn thân, sĩ phu yêu nước.
- Địa bàn: Thu hẹp, quy tụ dần thành các trung tâm lớn, chuyển trọng tâm hoạt động lên vùng trung du và miền núi. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Cao Điển và Tống Duy Tân lãnh đạo, khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo….
- Năm 1896, phong trào Cần Vương chấm dứt.
Xem thêm bài viết khác
- Nêu những nét nổi bật của cao trào cách mạng 1918 – 1923?
- Hãy thuật lại “Vụ Đuy-Nuy và nêu kết cục của nó?
- Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
- Ba tỉnh miền Tây Nam Kì đã rơi vào tay Pháp như thế nào?
- Hãy trình bày sự thành lập và phân hóa trong Đảng Quốc đại?
- Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào?
- Khuynh hướng mới trong phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX nảy sinh trong bối cảnh nào?
- Những nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại?
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã gây ra những hậu quả gì?
- Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì lần thứ nhất có điểm gì đáng chú ý?
- Chiến tranh thế giới thứ nhất để lại những hậu quả gì?
- Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại