Trong truyện, thầy Ha-men có nói: “…khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ… chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”. Em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về câu nói ấy?
9 lượt xem
c) Trong truyện, thầy Ha-men có nói: “…khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ… chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”. Em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về câu nói ấy?
Bài làm:
Ta có thể hiểu câu nói như sau:
- Đây là câu nói của người yêu tiếng Pháp- tiếng mẹ đẻ như chính hơi thở, nguồn sống
- Khẳng định giá trị to lớn của tiếng nói dân tộc
- Còn giữ vững tiếng nói là còn hy vọng đấu tranh giành lại tự do
- Yêu quý, học tập, giữ gìn tiếng nói của dân tộc là biểu hiện rõ rệt, sâu sắc của lòng yêu nước.
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào phần đã chuẩn bị hãy tưởng tượng và miêu tả bằng lời về nhân vật Kiều Phương.
- Nhận xét về nghệ thuật miêu tả bức tranh thiên nhiên trong văn bản.
- Trong truyện, thầy Ha-men có nói: “…khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ… chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”. Em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về câu nói ấy?
- Viết một đoạn văn miêu tả nhân vật thầy Ha men hoặc chú bé Phrang trong buổi học cuối cùng.
- Sưu tầm thêm 2-3 truyện Trung đại Việt Nam.
- Tìm trong đoạn văn trên từ 1-2 ví dụ cho mỗi loại: cụm danh từ, từ cụm động từ, từ cụm tính từ.
- Ở tiểu học, các em đã được học một bài về nhân vật Dế Mèn. Hãy nhớ lại tên bài và nội dung khái quát của bài học đó
- Nhận xét về ngôn ngữ miêu tả của Nguyễn Tuân trong văn bản ở các khía cạnh sau:
- Xác định và phân tích cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
- Soạn văn 6 VNEN bài 29: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Chỉ ra lỗi trong các đơn sau, nêu lí do và đề xuất cách sửa .
- Soạn văn 6 VNEN bài 18: Sông nước Cà Mau