Nối ý (cột B) với đoạn (cột A) để biết ý chính của mỗi đoạn trong cây tre Việt Nam.
b) Nối ý (cột B) với đoạn (cột A) để biết ý chính của mỗi đoạn trong cây tre Việt Nam.
A | B |
Đoạn 1: từ đầu đến “ chí khí như người” | a. Tre sát cánh với con người trong cuộc sống chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước |
Đoạn 2: từ “ Nhà thơ đã có lần” đến “chúng thủy” | b. Tre vẫn là người bạn đồng hành của dân tộc ta trong hiện đại và tương lai |
Đoạn 3: từ “ như tre mọc thẳng” đến “tre, anh hùng chiến đấu!” | c. Cây tre gắn bó với con người đời trong cuộc sống hằng ngày va trong lao động |
Đoạn 4: từ “Nhạc của trúc” đến hết | d. Cây tre có mặt ở khắp mọi nơi trên đất nước và có những phẩm chất rất đáng quý |
Bài làm:
Đoạn 1:d
Đoạn 2: c
Đoạn 3: a
Đoạn 4:b
Xem thêm bài viết khác
- Trong các đoạn trích dưới đây, những sự vật nào được nhân hoá?
- Xác định và phân tích cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
- Nối sự việc(cột A) với số thứ tự (cột B) để xắp sếp lại các sự việc theo đúng trình tự kể trong văn bản, sau đó kể tóm tắt truyện.
- Đọc thông tin sau và thực hiện yêu cầu ở dưới :
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau :
- Đọc lại các câu có phép so sánh trong bài Vượt thác đã được liệt kê ở bài tập trên. Hãy chọn và phân tích gợi hình , gợi cảm của một trong số những phép so sánh đó
- Chỉ ra lỗi trong những câu sau và nêu cách sửa. Trao đổi với bạn về kết quả .
- Nối ý (cột B) với đoạn (cột A) để biết ý chính của mỗi đoạn trong cây tre Việt Nam.
- Nhận xét về cảnh được miêu tả trong từng đoạn của văn bản...
- Tìm một ví dụ với mỗi mẫu so sánh sau. Viết kết quả vào bảng nhóm
- Chỉ ra và phân tích phép hoán dụ trong câu thơ sau:
- Tưởng tưởng mình là người kể chuyện trong bài thơ, hãy viết một đoạn văn gồm 10 câu) miêu tả lại chuyến đi công tác cuối cùng và sự hi sinh của Lượm, đồng thời thể hiện cảm nghĩ của em về nhân vật Lượm.