Từ kết quả thí nghiệm theo hình 37.3, hãy tính:Giá trị hệ số căng bề mặt của nước sgk vật lí 10 trang 199
9 lượt xem
Trang 199 - sgk vật lí 10
Từ kết quả thí nghiệm theo hình 37.3, hãy tính:
Tổng các lực căng bề mặt của nước tác dụng lên chiếc vòng V: Fc = F - P.
Tổng chu vi ngoài và chu vi trong của chiếc vòng V: L = π( D+d )
Giá trị hệ số căng bề mặt của nước: σ =
Bài làm:
Để bứt vòng ra khỏi mặt chất lỏng:
F ≥ P + f ⇒ F min = P + f (1). Với f = f1 + f2 (2)
Trong đó: f1 = σl1 = σπd (3)
f2 = σl2 = σπD (4)
Trong đó: d, D đường kính trong và ngoài của vòng nhôm.
Hệ số căng bề mặt của chất lỏng :
σ=
Xem thêm bài viết khác
- Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 40 km/h.
- Chu kì của chuyển động tròn đều là gì? Viết công thức liên hệ giữa chu kì và tốc độ góc
- Hãy chỉ ra cặp “lực và phản lực” trong các tình huống sau:
- Nêu định nghĩa và công thức của động năng
- Nêu cách vẽ đồ thị tọa độ thời gian của một chuyển động thẳng đều.
- Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng
- So sánh thế năng tại M và N
- Một vật có khối lượng m = 2kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính (Hình 17.9).
- Hãy lập luận để chứng minh bề mặt phần màng xà phòng còn đọng trên khung dây đồng đã tự co lại để giảm diện tích của nó tới mức nhỏ nhất sgk vật lí 10 trang 198
- Giải câu 7 bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt sgk vật lí 10 trang 159
- Giải bài 33 vật lí 10: Các nguyên lí của nhiệt động lực học sgk vật lí 10 trang 175
- Viết công thức tính vận tốc và quãng đường đi được của vật rơi tự do