Từ thí nghiệm 1, hãy so sánh mức độ hoạt động hóa học của Zn và Cu. Từ thí nghiệm 2, hãy so sánh mực độ hoạt động hóa học của Cu và Ag
82 lượt xem
Câu hỏi:
Từ thí nghiệm 1, hãy so sánh mức độ hoạt động hóa học của Zn và Cu.
Từ thí nghiệm 2, hãy so sánh mức độ hoạt động hóa học của Cu và Ag
Từ thí nghiệm 3, hãy so sánh mức độ hoạt động hóa học của Zn, H và Cu
Từ thí nghiệm 4, hãy so sánh mức độ hoạt động hóa học của Na và Zn
Từ đó, hãy sắp xếp theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học của Cu, Ag, Na, Zn, H
Bài làm:
Mức độ hoạt động hóa học của Zn > Cu
Mức độ hoặt động hóa học của Cu > Ag
Mức độ hoạt động hóa học của Zn > H > Cu
Mức độ hoạt động hóa học của Na > Zn
Vậy sắp xếp theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học: Na, Zn, H, Cu, Ag
Xem thêm bài viết khác
- 1. Bắt buộc
- Hai mạch điện được mắc bóng đèn như nhau có điểm gì khác nhau mà lại cho các dòng điện có cường độ khác nhau đi qua bóng đèn?
- 2. Lập bảng so sánh trội hoàn toàn với trội không hoàn toàn, cho ví dụ minh họa.
- Khoa học tự nhiên 9 bài 30 - Khởi động
- Phát biểu nào sau đây là sai?
- Em hãy cho biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong một chu kì. Quan sát bảng dưới đây và cho biết chu khì 2 và chu kì 3 gồm những nguyên tố nào?
- Biến trở là gì? Có những kí hiệu nào mô tả biến trở trong mạch điện? Vẽ hình minh họa.
- Từ thí nghiệm 1, hãy so sánh mức độ hoạt động hóa học của Zn và Cu. Từ thí nghiệm 2, hãy so sánh mực độ hoạt động hóa học của Cu và Ag
- Vì sao với cùng một công suất chiếu sáng, sử dụng đèn ống. đèn LED sẽ tiết kiệm điện năng hơn đèn dây tóc? Liệu sử dụng đèn LED có lợi về kinh tế hơn sử dụng bóng đèn dây tóc hay không (giả sử cùng một công suất chiếu sáng)
- Công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song là
- Cho một nguồn điện 6V , một ampe kế, hai dây dẫn không biết giá trị điện trở, một khóa K, và một số dây để nối. Hãy đề xuất phương án xác định dây dẫn nào có giá trị điện trở lớn hơn.
- Giải phần D trang 13 khoa học tự nhiên 9 tập 2