Văn bản trên về đối tượng nào? Đối tượng này được trình bày theo trình tự nào trong các đoạn văn trên? Theo em có thể thay đổi được trình tự trong đoạn văn này không, vì sao?
2. Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu: Rừng cọ quê tôi
a. Văn bản trên về đối tượng nào? Đối tượng này được trình bày theo trình tự nào trong các đoạn văn trên? Theo em có thể thay đổi được trình tự trong đoạn văn này không, vì sao?
b. Nêu chủ đề của văn bản?
c. Chủ đề của văn bản được thể hiện ở việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Hãy chứng minh điều đó.
d, Chỉ ra các từ ngữ, các câu tiêu biểu thể hiện chủ đề của văn bản.
Bài làm:
a. Đối tượng văn bản là: rừng cọ. Đối tượng đươc trình bày theo trình tự miêu tả. Theo em, không thể thay đổi trình tự này được vì như thế sẽ làm thay đổi đến chủ đề của văn bản.
b. Chủ đề của văn bản: hình ảnh của rừng cọ được gắn bó với con người sông Thao.
c. Chủ đề của văn bản được thể hiện ở việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Chứng minh:
- Đoạn 1 : Miêu tả bộ phận của cây cọ
- Đoạn 2 : Sự gắn bó cây cọ vs người dân
- Đoạn 3 : Lợi ích cây cọ
=> các đoạn đều xoay quanh chủ đề hình ảnh, vai trò cây cọ vs đời sống của người dân
d. Các từ ngữ thể hiện chủ đề : rừng cọ, lá cọ, thân cọ, búp cọ, mành cọ, làn cọ, trái cọ, chiếc chổi cọ, móm lá cọ, nón lá cọ
Các câu thể hiện chủ đề :
- Chẳng có nơi nào đẹp như sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng
- Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ
- Người sông Thao đi đâu rồi cũng nhớ về rừng cọ quê mình
Xem thêm bài viết khác
- Xác nhận tình huống nên hoặc không nên sử dụng từ ngữ địa phương
- Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau:
- Dựa vào gợi ý từ bảng sau, hãy nhận xét về nhân vật cai lệ:
- Những nhận định sau đây về cách trình bày nội dung của văn bản Bài toán dân số là đúng hay sai?
- em hãy vận dụng tinh thần đó vào thực tiễn cuộc sống như thế nào? Hãy nêu một vài tình huống khó khăn mà em gặp phải hướng giải quyết của bản thân
- Chọn các từ ngữ trong (câu đơn, câu ghép, không bao chứa nhau, câu đặc biệt, vế câu) điền vào chỗ trống? cho thích hợp
- Hai đoạn văn sau có mỗi liên hệ gì không? Tại sao?
- Tìm và phân tích giá trị của các từ tượng hình tượng thanh trong các câu văn dưới đây:
- Đặt 3 câu với 3 thán từ khác nhau.
- Đọc các ví dụ sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:
- Soạn văn 8 VNEN bài 5: Từ ngữ địa phương-Biệt ngữ xã hội-Tóm tắt văn bản tự sự
- Viết bài tập làm văn số 1 (làm tại lớp)-Văn tự sự. Tham khảo các đề sau: Đề 1: Người ấy sống mãi trong lòng tôi; Đề 2: Tôi thấy mình đã lớn khôn